Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo

Mời quý thầy cô và các em cùng tham khảo "Bài giảng Vật lí 10 bài 3 sách Kết nối tri thức: Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo" để củng cố kiến thức môn Vật lí. Biết thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo và áp dụng vào thực tiễn. Mời các em cùng tham khảo. | SỞ GD ĐT QUẢNG NAM TRƯỜNG THPT PHAN CHÂU TRINH TỔ VẬT LÍ A M N N G U Ả - Q N H I VL TR Â U TỔ VẬT LÍ C H A N P H PT Bài 3 Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả đo Khởi động Không một phép đo nào có thể cho ta giá trị thực của đại lượng cần đo mà đều có sai số. Làm thế nào để xác định được các sai số này Nguyên nhân gây ra các sai số là gì và cách khắc phục như thế nào Đo chu vi thân cây Đo nhiệt độ Đo điện áp I Phép đo trực tiếp và phép đo gián tiếp Phép đo các đại lượng vật lí là phép so sánh chúng với đại lượng cùng loại được quy ước làm đơn vị. Phép đo trực tiếp Phép đo gián tiếp giá trị của đại lượng cần đo được giá trị của đại lượng cần đo được xác định đọc trực tiếp trên dụng cụ đo thông qua các đại lượng được đo trực tiếp m V Đo khối lượng bằng cân Đo thể tích bằng bình chia độ Đo khối lượng riêng Câu hỏi Em hãy lập phương án đo tốc độ chuyển động của chiếc xe ô tô đồ chơi chỉ dùng thước đồng hồ bấm giây và trả lời các câu hỏi sau a Để đo tốc độ chuyển động của chiếc xe cần đo đại lượng nào b Xác định tốc độ chuyển động của xe theo công thức nào c Phép đo nào là phép đo trực tiếp Tại sao d Phép đo nào là phép đo gián tiếp Tại sao II Sai số phép đo Khi thực hiện phép đo chúng ta không thể tránh khỏi sự chênh lệnh giữa giá trị thật và số đo giá trị đo được . Độ chênh lệch này gọi là sai số. Như vậy mọi phép đo đều tồn tại sai số. 1. Phân loại sai số Sai số Sai số hệ thống Sai số ngẫu nhiên II Sai số phép đo 1. Phân loại sai số a. Sai số hệ thống Khi sử dụng dụng cụ đo để đo các đại lượng vật lí luôn có sự sai lệch do đặc điểm và cấu tạo của dụng cụ gây ra. Sự sai lệch này gọi là sai số dụng cụ hoặc sai số hệ thống Sai số hệ thống có nguyên nhân khách quan do dụng cụ nguyên nhân chủ quan do người đo cần loại bỏ . Ví dụ Kết quả khối lượng trong mọi lần đo đều nhỏ hơn giá trị thật một lượng xác định khi ta không hiệu chỉnh kim của cán về đúng vị trí. II Sai số phép đo 1. Phân loại sai số b. Sai số ngẫu nhiên Khi lặp lại các phép đo ta nhận được các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.