Bài giảng Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Trường ĐH Bách khoa Hà Nội

Bài giảng "Kinh tế quốc tế: Chương 2 - Các lý thuyết thương mại quốc tế cổ điển" được biên soạn với các nội dung chính sau: Lý thuyết của trường phái trọng thương; Lý thuyết lợi thế tuyệt đối; Lý thuyết lợi thế so sánh; Lợi thế so sánh biểu hiện; Lý thuyết chi phí cơ hội và lợi thế so sánh; Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng! | Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Kinh tế và Quản lý CHƯƠNG 2 CÁC LÝ THUYẾT TMQT CỔ ĐIỂN 1 Nội dung Lý thuyết của trưường phái trọng thưương Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Lý thuyết lợi thế so sánh Lợi thế so sánh biểu hiện Lý thuyết chi phí cơ hội và lợi thế so sánh Lợi thế so sánh với sự tham gia của tiền tệ 2 Lý thuyết của trường phái trọng thương Mercantilism Tổng quát Chiếm ưu thế ở châu Âu trong suốt thế kỷ 16-18 Quan niệm quốc gia hùng mạnh tích luỹ được số lượng lớn kim loại quí TMQT có thể tạo nên quốc gia hùng mạnh 3 Lý thuyết của trường phái trọng thương Nội dung Khuyến khích xuất khẩu trợ giá Hạn chế nhập khẩu thuế quan Nhà nước cần can thiệp sâu vào các hoạt động kinh tế Lợi ích TMQT thu được của quốc gia này nhờ sự thua thiệt của quốc gia khác 4 Lý thuyết của trường phái trọng thương Hạn chế không giải thích đưưîc thực tế lợi ích thu được từ TMQT chưa đánh giá hết các yếu tố tạo nên một quốc gia hùng mạnh không giải thích được cơ cấu mậu dịch chưa lý giải các điều kiện thương mại 5 Lý thuyết của trường phái trọng thương Lợi ích thu được từ TMQT Nước 1 khuyến khích XK sang 2 và hạn chế nhập khẩu từ nưước 2 Nước 1 Nước 2 Nước 1 Nước 2 Trước TMQT Trong TMQT Sau TMQT 6 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Tổng quát do Adam Smith đưa ra 1776 Lần đầu tiênn giải thích có tính hệ thống về nguồn gốc thương mại dựa trên học thuyết giá trị - lao động hiệu quả sản xuất là cơ sở để xác định lợi thế tuyệt đối tất cả các quốc gia tham dự đều thu được lợi ích điều rõ ràng đối với ngưười chủ gia đình rằng không bao giờ cố làm ở nhà cái gì mà đắt hơn là đi mua nó 7 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Nội dung Nếu một nước sản xuất một hàng hoá hiệu quả hơn và kém hiệu quả hơn trong sản xuất hàng hoá thứ hai so với một nước khác thì nước đó sẽ có lợi nếu chuyên môn hoá vào sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có hiệu quả hơn lợi thế tuyệt đối và nhập khẩu hàng hoá kém hiệu quả hơn bất lợi thế tuyệt đối . 8 Lý thuyết lợi thế tuyệt đối Mô .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.