Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 - ThS. Bạch Thị Nhã Nam

Bài giảng Pháp luật đại cương: Bài 4 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Khái niệm, đặc điểm của quy phạm pháp luật; Cấu trúc (cơ cấu) của quy phạm pháp luật;. Những cách thức thể hiện quy phạm pháp luật trong các điều luật; Phân loại quy phạm pháp luật; Các loại văn bản quy phạm pháp luật ở Việt Nam; Hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo! | Bài 4 Quy Phạm Pháp Luật ThS Bạch Thị Nhã Nam Khoa Luật Đại học Kinh tế - Luật Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh NỘI DUNG Quy phạm PL 1. Khái niệm đặc điểm của QPPL 2. Cấu trúc cơ cấu của QPPL 3. Những cách thức thể hiện QPPL trong các điều luật 4. Phân loại QPPL 5. Các loại văn bản QPPL ở Việt Nam 6. Hiệu lực của văn bản QPPL 2 Khái niệm Pháp luật là hệ thống những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận và đảm bảo thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và là nhân tố điều chỉnh các quan hệ xã hội phát triển phù hợp với lợi ích của giai cấp mình. 1. Khái niệm đặc điểm của QPPL Khái niệm Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội. Các loại QPPL Loại QPPL định nghĩa Loại QPPL bắt buộc Loại QPPL cấm đoán Loại QPPL cho phép Đặc điểm Quy phạm pháp luật là một quy phạm xã hội vì vậy quy phạm pháp luật có tất cả những đặc trưng của quy phạm xã hội nói chung Quy phạm pháp luật cũng có những đặc điểm riêng phân biệt với các quy phạm xã hội khác. Đặc trưng của quy phạm xã hội nói chung Là quy tắc xử sự chung Là tiêu chuẩn để đánh giá hành vi của con người Đặc điểm riêng Quy phạm pháp luật là những quy tắc xử sự có tính bắt buộc chung. Quy phạm pháp luật do cơ quan nhà nước đặt ra và bảo đảm thực hiện. Quy phạm pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại của xã hội Quy phạm pháp luật được nhà nước đặt ra là nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội và tạo lập trật tự ổn định cho sự phát triển xã hội 2. Cấu trúc cơ cấu của QPPL Giả định Quy định Chế tài 2. Cấu trúc cơ cấu của QPPL Bộ phận giả định Là bộ phận nêu lên tình huống điều kiện hoàn cảnh có thể xảy ra trong thực tế Và khi chủ thể nào ở vào tình huống đó thì phải thể hiện cách xử sự phù hợp với quy định của PL Bộ phận giả định Giả .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.