Những biến đổi gia đình Việt Nam trong quá trình phát triển: Phần 1

Cuốn sách Biến đổi gia đình Việt Nam trong quá trình phát triển là kết quả của sự kết hợp chặt chẽ tư duy lý luận với nghiên cứu thực nghiệm trong nghiên cứu gia đình. Trên cơ sở hệ thống hóa cơ sở lý luận, chính sách, luật pháp về gia đình, cùng với dữ liệu tổng kết, phân tích thực tiễn phong phú mà cuốn sách thể hiện. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 1 dưới đây! | 831 Chịu trách nhiệm xuất bản GIÁM ĐỐC - TỔNG BIÊN TẬP . PHẠM MINH TUẤN Chịu trách nhiệm nội dung PHÓ GIÁM ĐỐC - PHÓ TỔNG BIÊN TẬP ThS. NGUYỄN HOÀI ANH Biên tập nội dung TS. VÕ VĂN BÉ TS. LÊ HỐNG SƠN ThS. NGUYỄN THỊ HẢI BÌNH ThS. NGUYỄN VIỆT HÀ NGUYỄN THỊ MINH HƯỜNG Trình bày bìa PHẠM THÚY LIỄU Chế bản vi tính PHẠM THU HÀ Đọc sách mẫu MINH HƯỜNG BÍCH LIỄU Số đăng ký kế hoạch xuất bản 2650-2022 CXBIPH 4-106 CTQG. Số quyết định xuất bản 1534-QĐ NXBCTQG ngày 09 8 2022. Nộp lưu chiểu tháng 8 năm 2022. Mã ISBN 978-604-57-7932-3. 5 LỜI NHÀ XUẤT BẢN Sau 35 năm thực hiện đường lối đổi mới do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xướng và lãnh đạo đất nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế xã hội. Từ xuất phát điểm thấp sau hàng chục năm chiến tranh nền kinh tế đã có những chuyển biến tích cực góp phần quan trọng nâng cao mức sống thu nhập của người dân cải thiện kết cấu hạ tầng và duy trì sự ổn định xã hội. Với tốc độ hiện đại hóa nhanh trong những năm gần đây xã hội Việt Nam đã từ bỏ được nhiều giá trị cũ lạc hậu và giải phóng tự do cá nhân trong hôn nhân và gia đình. Hôn nhân và gia đình Việt Nam đang trải qua sự chuyển đổi quan trọng từ mô hình truyền thống đến những đặc điểm hiện đại và cởi mở hơn. Những kiểu mẫu gia đình nhiều thế hệ coi trọng nam giới hay vai trò quan trọng của quan hệ họ hàng và người đứng đầu gia đình phải là đàn ông xu hướng từ kết hôn sớm sang kết hôn muộn hơn. đang chuyển biến rõ rệt. Các khuôn mẫu truyền thống như hôn nhân sắp đặt bất bình đẳng giới chế độ gia trưởng có nhiều con dưới tác động của Nho giáo đã giảm mạnh. Hội nhập quốc tế cùng với nó là hội nhập và giao lưu văn hóa giá trị cũng góp phần tạo nên sự biến đổi gia đình. Qua các thời kỳ phát triển mặc dù cấu trúc và quan hệ trong gia đình Việt Nam có những thay đổi nhưng chức năng cơ bản của gia đình vẫn tồn tại và gia đình vẫn luôn là nhân tố quan trọng không thể thiếu trong sự trường tồn của dân tộc và phát triển đất nước. Xây dựng một hệ giá trị gia đình .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.