Bài giảng Chính sách phát triển: Bài 3 - Nông nghiệp và phát triển kinh tế

Bài giảng "Chính sách phát triển: Bài 3 - Nông nghiệp và phát triển kinh tế" trình bày các nội dung chính sau đây: năm vai trò của nông nghiệp trong phát triển kinh tế; Michel Kalecki và giới hạn hàng hóa tiền lương (Wage goods constraint); thặng dư trao đổi trên thị trường và năng suất lao động của ngành nông nghiệp; . Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết! | Jonathan Pincus Summer 2022 NÔNG NGHIỆP VÀ Development Policy PHÁT TRIỂN KINH TẾ FSPPM Trong năm 1964 châu Á bị chia rẽ bởi mâu thuẫn chính trị Hầu hết các nước đều thiếu gạo chỉ có Burma và Thái Lan là những nước xuất khẩu gạo chính Ấn Độ Trung Quốc và Indonesia nhu cầu nhập khẩu gấp 3 lần tổng kim ngạch xuất khẩu của các nước còn lại trong châu Á Trước năm 1964 rất ít nước lấy lại được mức sản lượng thu hoạch từ 1939 thiếu đầu tư vào cơ sở hạ tầng nghiên cứu kho vận sản xuất phân bón và hệ thống phân phối Năm 1955 2 địa chủ ở khu vực Đồng bằng song Mekong nắm 45 diện tích đất. NĂM VAI TRÒ CỦA NÔNG NGHIỆP TRONG PHÁT TRIỂN KINH TẾ Lao động dư thừa trong ngành nông nghiệp sẽ dịch chuyển sang công nghiệp chế biến và dịch vụ Nông nghiệp sản xuất ra hàng hóa tiền lương wage goods và nguyên liệu thô cho công nghiệp Xuất khẩu sản phẩm nông nghiệp là nguồn ngoại tệ quan trọng trong giai đoạn phát triển Sản xuất nông nghiệp tạo ra thu ngân sách cho chính phủ thường ở hình thức thuế xuất khẩu hoặc thuế đất Các nhà sản xuất nông nghiệp tạo ra thị trường trong nước cho sản phẩm công nghiệp chế biến MICHEL KALECKI VÀ GIỚI HẠN HÀNG HÓA TIỀN LƯƠNG WAGE GOODS CONSTRAINT Mô hình Lewis dựa trên nguồn cung lao động không giới hạn ở mức lương cố định w cao hơn mức lương đủ duy trì sinh hoạt để thu hút lao động rời khỏi những ngành truyền thống và chuyển sang các ngành hiện đại Kalecki người lao động dành phần lớn tiền lương để mua các nhu yếu phẩm thực phẩm sản xuất trong lĩnh vực nông nghiệp Michał Kalecki Khi lực lượng lao động trong công nghiệp tăng nhu cầu thực phẩm tăng người lao động có thêm thu nhập để chi tiêu cho thực phẩm Nếu nguồn cung thực phẩm không tăng giá thực phẩm sẽ tăng Tăng giá tiền lương sẽ xóa bỏ thặng dư của chủ lao động và giảm tốc độ đầu tư vào những ngành công nghiệp hiện đại Nguồn cung của ngành nông nghiệp không co giãn theo giá bị hạn chế bởi các yếu tố thể chế THẶNG DƯ TRAO ĐỔI TRÊN THỊ TRƯỜNG VÀ NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG CỦA NGÀNH NÔNG NGHIỆP Khi ngành công .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    103    1    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.