Bài giảng Xác suất thống kê - GV. Nguyễn Minh Định

Bài giảng Xác suất thống kê cung cấp cho sinh viên những nội dung kiến thức gồm: lý thuyết tổ hợp; biến cố ngẫu nhiên và phép tính xác suất; biến ngẫu nhiên; khái niệm tổng thể và mẫu; kiểm định giả thuyết thống kê; tương quan và hồi qui; phân tích phương sai; . Mời các bạn cùng tham khảo! | TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP 2 BÀI GIẢNG XÁC SUẤT THỐNG KÊ GV Nguyễn Minh Định 1 Chương 0 LÝ THUYẾT TỔ HỢP 1. Quy tắc cộng Một công việc có thể hoàn thành bởi một trong k trường hợp ứng với trường hợp thứ i có ni cách thực hiện i . Khi đó ta có n1 n2 nk cách hoàn thành công việc. Ví dụ 1 Có 5 áo màu trắng 3 áo màu xanh 4 áo màu đỏ. Hỏi có bao nhiêu cách chọn một chiếc áo để mặc Giải Chọn 1 chiếc áo màu trắng có 5 cách. Chọn 1 chiếc áo màu xanh có 3 cách. Chọn 1 chiếc áo màu đỏ có 4 cách. Vậy có 5 3 4 12 cách chọn một chiếc áo để mặc. Ví dụ 2 Từ các số 0 1 2 3 có thể lập được bao nhiêu số có các chữ số khác nhau Giải Có 4 số có một chữ số thỏa yêu cầu 0 1 2 3 Có 9 số có hai chữ số thỏa yêu cầu 10 20 30 12 21 13 31 23 32 Có 18 số có ba chữ số thỏa yêu cầu 102 120 103 130 123 132 201 210 203 230 213 231 301 310 302 320 312 321 Có 18 số có bốn chữ số thỏa yêu cầu 1023 1032 1203 1230 1302 1320 2013 2031 2103 2130 2301 2310 3012 3021 3102 3120 3201 3210 Vậy theo quy tắc cộng có 4 9 18 18 49 cách lập các số có các chữ số khác nhau từ các chữ số 0 1 2 3 2. Quy tắc nhân Giả sử để hoàn thành một công việc thì phải thực hiện k giai đoạn. Giai đoạn thứ nhất có n1 cách thực hiện giai đoạn thứ hai có n2 cách thực hiện . . . giai đoạn thứ k có nk cách thực hiện. Khi đó ta có n n1. n2 nk cách hoàn thành công việc. Ví dụ Giả sử đi từ A đến C ta bắt buộc phải đi qua B. Có 3 đường khác nhau từ A đến B và có 2 đường khác nhau từ B đến C. Vậy có n 6 cách khác nhau để đi từ A đến C. 3. Tính chất của một nhóm bộ k phần tử Nhóm có thứ tự Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta nhận được nhóm khác Nhóm không có thứ tự Khi đổi vị trí các phần tử khác nhau của nhóm này ta không nhận được nhóm khác Nhóm có lặp Các phần tử của nhóm có thể có mặt nhiều lần trong nhóm. Nhóm không lặp Các phần tử của nhóm chỉ có mặt một lần trong nhóm. Ví dụ Từ các số 0 1 2 3 4 lập số có 3 chữ số. Giải Các chữ số có lặp Công việc 1 Chọn chữ số hàng trăm có n1 4 cách chọn. Công việc 2 Chọn chữ .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.