Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2

Tiếp nội dung phần 1, Bài giảng Toán cao cấp A1: Phần 2 được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Nguyên hàm và tích phân bất định; tích phân xác định; tích phân suy rộng; chuỗi số dương và các tiêu chuẩn hội tụ; phương trình vi phân. Mời các bạn cùng tham khảo! | Chương III TÍCH PHÂN 1. NGUYÊN HÀM VÀ TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH I. ĐỊNH NGHĨA Định nghĩa Giả sử hàm số f x xác định trên a b . Hàm số F x được gọi là một nguyên hàm của f x trên a b nếu F x f x với mọi x a b . Nếu F x là một nguyên hàm của hàm f x trên a b thì F x C C là hằng số bất kỳ cũng là một nguyên hàm của hàm f x vì F x C F x f x . Ngược lại nếu G x F x là hai nguyên hàm của hàm f x thì G x F x C C là hằng số bất kỳ vì G x F x G x F x f x f x 0 với mọi x a b suy ra G x F x C. Định nghĩa Tập hợp tất cả các nguyên hàm của hàm f x trên a b được gọi là tích phân bất định của hàm f x trên a b ký hiệu f x dx . Khi đó f x được gọi là hàm số dưới dấu tích phân f x dx gọi là biểu thức dưới dấu tích phân. Vậy f x dx F x C F x f x II. TÍNH CHẤT CỦA TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1 f x dx f x hay d f x dx f x dx 2 F x dx F x C hay dF x F x C 3 Af x Bg x dx A f x dx B g x dx A B hằng số III. BẢNG TÍNH TÍCH PHÂN CƠ BẢN dx 0dx C 1 x 2 arctan x C dx adx a dx ax C 1 x 2 arc cot x C xα 1 ax x dx a dx α C α 1 x C α 1 ln a dx dx 1 x a x ln x C x 2 a 2 2a ln x a C cos xdx sin x C dx 1 a x a 2 x 2 2a ln a x C sin xdx cos x C dx x 2 a 2 ln x x a C 2 2 dx dx x 1 tan x dx tan x C a 2 x 2 arcsin a C 2 cos 2 x 50 dx dx 1 x sin x2 cot gx C a 2 x 2 arctan C a a dx f x dx 1 x2 arcsin x C f x ln f x C dx Nếu f x dx F x C thì 1 x 2 arccos x C 1 f ax b dx a F ax b C x có thể là biến độc lập hay là hàm khả vi của biến khác sin 2 xdx sin x C vì sin2xdx 2sinxcosxdx d sin2x . Tuy nhiên vì 2 Ví dụ 1 1 sin 2 xdx d cos 2 x do đó sin 2 xdx cos 2 x C 2 2 1 Không vì thế mà ta suy ra sin 2 x cos 2 x 2 IV. HAI PHƯƠNG PHÁP TÍNH TÍCH PHÂN BẤT ĐỊNH 1. Phương pháp đổi biến số Định lý Nếu hàm số x ϕ t có đạo hàm liên tục và có hàm ngược t ϕ 1 x . Khi đó f x dx f ϕ t ϕ t dt F t C F ϕ x C 1 dx Ví dụ Tính I 1 x Đặt t x x t2 dx 2tdt tdt 1 I 2 2 1 dt 2 t ln 1 t C 2 x ln 1 x C 1 t 1 t Ví dụ dx x 2dt a Tính I . Đặt t tan x 2 arctan t dx sin x 2 1 t2 2t sinx 1 t2 dt x I ln t C ln tan C t 2 dx b Chứng minh công thức I ln x x 2 a C x

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
63    331    2    28-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.