Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông

Bài viết "Vận dụng mô hình SWOT trong đánh giá hợp tác thương mại - đầu tư giữa Việt Nam và các nước Trung Đông" trên cơ sở vận dụng mô hình SWOT phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức trong quan hệ hợp tác giữa các bên, bài viết đề xuất một số khuyến nghị nhằm nâng cao hơn nữa mối quan hệ này trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo! | KINH TẾ VIỆT NAM NĂM 2023 VÀ TRIỂN VỌNG NĂM 2024 THÚC ĐẨY TỔNG CẦU ĐỂ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ TRONG BỐI CẢNH MỚI 39. VẬN DỤNG MÔ HÌNH SWOT TRONG ĐÁNH GIÁ HỢP TÁC THƯƠNG MẠI - ĐẦU TƯ GIỮA VIỆT NAM VÀ CÁC NƯỚC TRUNG ĐÔNG ThS. Hồ Diệu Huyền Tóm tắt Việt Nam và các nước Trung Đông đã thiết lập quan hệ ngoại giao từ những năm 1950. Sau khi Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn Đề án Phát triển quan hệ giữa Việt Nam với các nước Trung Đông và châu Phi giai đoạn 2016 - 2025 quan hệ giữa các bên càng được quan tâm chú trọng. Mục đích của bài viết này là vận dụng mô hình SWOT đánh giá điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức trong hợp tác thương mại - đầu tư giữa các bên. Nghiên cứu nhấn mạnh rằng hai bên đã có quan hệ hữu nghị truyền thống tốt đẹp trải qua nhiều thăng trầm lịch sử đạt được nhiều thành tựu nhất định. Trong giai đoạn hiện nay cục diện thế giới và khu vực luôn có sự biến chuyển không ngừng nhiều hoạt động giao thương đặt trong những thách thức mới đòi hỏi Việt Nam và các nước Trung Đông phải thay đổi chiến lược hợp tác có những biện pháp chính sách khắc phục những điểm yếu thách thức tận dụng những điểm mạnh và cơ hội phù hợp với tình hình thực tiễn. Từ khóa điểm mạnh điểm yếu cơ hội thách thức mô hình SWOT hợp tác Việt Nam - Trung Đông 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Với dân số đông địa bàn rộng lớn thị trường mở Trung Đông là khu vực có nhiều tiềm năng hợp tác trong mọi lĩnh vực kinh tế - chính trị - văn hóa - xã hội còn Việt Nam lại được biết đến là một quốc gia đang phát triển ở khu vực Đông Nam Á - khu vực tăng trưởng nhanh nhất của châu Á - Thái Bình Dương có nguồn lao động dồi dào giàu tài nguyên thiên nhiên thể chế chính trị ổn định và nhiều chính sách ưu đãi thu hút các hoạt động đầu tư trong và ngoài nước. Viện Nghiên cứu Nam Á Tây Á và châu Phi - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam 517 KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA Khu vực Trung Đông và Việt Nam cũng có mối quan hệ hợp tác hữu nghị tốt đẹp gắn bó được hình thành từ những năm 1950 và không ngừng phát triển bền vững trong

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
46    136    7    16-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.