Trắc nghiệm cuối năm vật lý

Các bạn học sinh thân mến! Tuyển chọn mười đề thi đại học - môn Hóa học sẽ giúp các bạn định hướng ôn tập, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, trình bày bài thi và tự kiểm tra, đánh giá. Nội dung và cấu trúc mỗi đề thi được xây dựng theo quy định của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo: Kiến thức Hóa Học trong mỗi đề thi bao gồm toàn bộ kiến thức Hóa Học bậc trung học phổ thông, được phân bố theo tỉ lệ: 30% (hoặc 35%) kiến thức Hóa Học lớp. | CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM Ôn tập cuối năm Nội dung ôn tập học kỳ I 1. Giới hạn đo GHĐ của thước là A Khoảng cách tính từ đầu thước đến cuôì thước. B Độ dài lớn nhất ghi trên thước. C Độ dài giữa 2 vạch liên tiếp trên thước. D Cả A B c đều sai. 2. Trước khi đo độ dài của một vật ta nên ước lượng giá trị cần đo để A Chọn dụng cụ đo thích hợp nhằm tránh sai sô trong khi đo. B Chọn dụng cụ đo có GHĐ lớn hơn vật cần đo để chỉ cần thực hiện một lần đo. C Chọn dụng cụ đo có GHĐ nhỏ hơn vật cần đo thực hiện nhiều lần đo. D Có thể chọn nhiều dụng cụ đo khác nhau tùy ý. 3. Nguyên nhân gây ra kết quả sai trong khi đo là A Đặt thước không song song và cách xa vật đo. B Đặt mắt nhìn lệch. C Một đầu của vật không đặt đúng vach chia của thước. D Cả ba nguyên nhân trên. 151 4. Một học sinh dùng thước đo độ dài có ghi độ chia nhỏ nhất là lem để đo độ chiều dài lớp học. Trong các cách ghi kết quả dưới đây cách ghi nào là đúng A 5m B 500cm. C 50dm D 500 0cm. 5. Trong các cách ghi kết quả đo VỚI bình chia độ có độ chia tới 0 5cm3 sau đây cách ghi nào là đúng A ó 5cm3 B ló 2cm3. C lócm3 D ó 50cm3. 6. Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm nước thì người ta xác định thể tích của vật bằng cách A Đo thể tích bình tràn. B Đo thể tích bình chứa. C Đo thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa. D Đo thể tích nước còn lại trong bình. 7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra sai sô trong khi đo thể tích của chất lỏng A Bình chia độ nằm nghiêng. B Mắt nhìn nghiêng. C Mặt thoáng chất lỏng hơi lõm xuô ng hay cong lên. D Cả 3 nguyên nhân A B c. 152 8. Một bình tràn chứa nước tới miệng tràn là 150cm3 bỏ vào bình một vật rắn không thấm nước thì vật ấy nổi một phần và thể tích phần nước tràn từ bình tràn sang bình chứa là 25cm3. Dùng một que thật nhỏ dìm vật chìm hoàn toàn vào trong bình tràn thì thể tích nước ở bình chứa tăng thêm 5cm3. Thể tích của vật rắn là A V 25cm3. B V 125cm3. C V 30cm3. D V 20cm3. 9. Để có thể tích của hòn SỎI cỡ 2cm3 bình chia độ nào sau đây là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
20    100    1    27-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.