Chuyện “nghề” của giới ngoại giao: “Ăn, nói, gói, mở...”

Đây là câu răn dạy của người xưa chủ yếu để giáo dục lớp trẻ khi bắt đầu bước vào đời: “Học ăn, học nói, học gói, học mở”. Tuy nhiên, càng suy ngẫm lại càng thấy rằng ở tuổi nào cũng phải học những điều đó. Đối với giới ngoại giao- những người được coi là “phương diện quốc gia”, không được phép có những thất thố trong giao tiếp- thì việc học những chuyện này phải coi là sự quan tâm hàng đầu, là việc rèn luyện để trở thành một phản xạ không thể thiếu. Xin kể lại. | LC 1 Àaa r Chuyện nghê của giới ngoại giao Ăn nói gói mở. Đây là câu răn dạy của người xưa chủ yếu để giáo dục lớp trẻ khi bắt đầu bước vào đời Học ăn học nói học gói học mở . Tuy nhiên càng suy ngẫm lại càng thấy rằng ở tuổi nào cũng phải học những điều đó. Đối với giới ngoại giao- những người được coi là phương diện quốc gia không được phép có những thất thố trong giao tiếp- thì việc học những chuyện này phải coi là sự quan tâm hàng đầu là việc rèn luyện để trở thành một phản xạ không thể thiếu. Xin kể lại đôi điều để bạn đọc Chuyên đề ANTG tham khảo góp phần rôm rả trong bữa cơm tất niên hoặc bữa liên hoan đầu Xuân ĂN THÌ VIÊC GÌ MÀ HỌC Nhân một buổi ngồi bàn chuyện phiếm một ông bạn tôi bảo Dân ngoại giao các ông cứ khéo. vẽ chuyện Ăn thì mắc mớ gì mà phải học . Tôi cũng chẳng trả lời trực tiếp mà chỉ kể lại với ông một chuyện vui vui. Số là những năm 60 của thế kỷ trước khi còn là sinh viên Trường Đại học Ngoại giao khoá 3 nay là Học viện Ngoại giao và đang đào tạo khoá 37 hay 38 gì đó chúng tôi được nghe một bài giảng của cố Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Nguyễn Cơ Thạch khi đó ông còn là Thứ trưởng . Đó là một nhà ngoại giao tài ba lỗi lạc của đất nước năm vừa qua Hà Nội đã khánh thành một đường phố mang tên ông . Ông kể lại chuyến công tác dài hạn đầu tiên của ông khi được Nhà nước cử làm Tổng Lãnh sự đầu tiên của Việt Nam tại Cộng Hoà Ân Độ vào những năm 50. Nên biết thêm rằng mức độ quan hệ của Vệt Nam với Ân Độ khi đó chưa phải ở cấp đại sứ như sau này và trên đất Ân còn có cả Tổng Lãnh sự của Việt Nam Cộng hoà. Một lần đại sứ Pháp mời ông dự cơm thân mật. Theo lời ông kể ông thoáng mộtchút bối rối khi người phục vụ bưng ra món bíp tết mà ông không biết sử dụng con dao nào và chiếc đĩa nào bày trước mặt vì có tới 3 4 loại khác nhau. Rất nhanh trí ông cầm cốc rượu vang và như mải nói chuyện với người ngồi bên. Khi được chủ nhà nhắc mời ông cảm ơn và nói tôi không ăn món này . Ông giảng giải cho đám sinh viên chúng tôi Không phải ông không thích mà thực tình là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.