Bài giảng thuỷ lực_Chương 1

Chương 1: Các tính chất cơ bản của chất lỏng. Nội dung: Giới thiệu về lịch sử phát triển môn học & ứng dụng • Khái niệm về môn học. Đối tượng nghiên cứu • Phương pháp nghiên cứu • Các đặc trưng của chất lỏng • Các tính chất cơ bản của chất lỏng • Phân loại lực tác dụng trong chất lỏng • Khái niệm về chất lỏng lý tưởng | BÀI GIẢNG: THỦY LỰC GV: Văn Thông Địa chỉ : KXD-ĐH Kiến Trúc Email : lvthong@ NỘI DUNG Giới thiệu về lịch sử phát triển môn học & ứng dụng Khái niệm về môn học. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đặc trưng của chất lỏng Các tính chất cơ bản của chất lỏng Phân loại lực tác dụng trong chất lỏng Khái niệm về chất lỏng lý tưởng CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG §1. Lịch sử & Ứng dụng Các nhà khoa học nghiên cứu cơ học chất lỏng Archimedes (C. 287-212 BC) Newton (1642-1727) Leibniz (1646-1716) Euler (1707-1783) Navier (1785-1836) Stokes (1819-1903) Reynolds (1842-1912) Prandtl (1875-1953) Bernoulli (1667-1748) Taylor (1886-1975) Chất lỏng cần thiết cho cuộc sống 95% cơ thể con người là chất lỏng 2/3 bề mặt trái đất là nước Tầng khí quyển bao quanh trái đất thì kéo dài 17km trên bề mặt trái đất Lịch sử hình thành và phát triển nghiên cứu chất lỏng : Địa mạo học Sự di trú và văn minh con người Khoa học hiện đại và những lý thuyết, phương | BÀI GIẢNG: THỦY LỰC GV: Văn Thông Địa chỉ : KXD-ĐH Kiến Trúc Email : lvthong@ NỘI DUNG Giới thiệu về lịch sử phát triển môn học & ứng dụng Khái niệm về môn học. Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Các đặc trưng của chất lỏng Các tính chất cơ bản của chất lỏng Phân loại lực tác dụng trong chất lỏng Khái niệm về chất lỏng lý tưởng CHƯƠNG 1: CÁC TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA CHẤT LỎNG §1. Lịch sử & Ứng dụng Các nhà khoa học nghiên cứu cơ học chất lỏng Archimedes (C. 287-212 BC) Newton (1642-1727) Leibniz (1646-1716) Euler (1707-1783) Navier (1785-1836) Stokes (1819-1903) Reynolds (1842-1912) Prandtl (1875-1953) Bernoulli (1667-1748) Taylor (1886-1975) Chất lỏng cần thiết cho cuộc sống 95% cơ thể con người là chất lỏng 2/3 bề mặt trái đất là nước Tầng khí quyển bao quanh trái đất thì kéo dài 17km trên bề mặt trái đất Lịch sử hình thành và phát triển nghiên cứu chất lỏng : Địa mạo học Sự di trú và văn minh con người Khoa học hiện đại và những lý thuyết, phương pháp toán học Chiến tranh Ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sống Ứng dụng Thời tiết & Khí hậu Vòi rồng Bão Thay đổi khí hậu toàn cầu Sấm sét Giao thông Hàng không Tàu ngầm Tàu lửa tốc độ cao Tàu thủy Môi trường Ô nhiễm không khí Dòng chảy ở sông Y học Truyền máu Thiết bị trợ giúp não thất Thể thao & giải trí Điều khiển thuyền Đua xe Đua thuyền trên biển Đua xe đạp Lướt ván §2. Định nghĩa. Đối tượng, phương pháp ĐN :Thủy lực học nghiên cứu và ứng dụng các quy luật cân bằng và chuyển động của chất lỏng, lực tác động qua lại giữa chất lỏng với các vật thể ( rắn, khí ) chuyển động trong nó hoặc bao quanh nó Cơ học Cơ học đại cương Cơ học rắn Cơ học môi trường rời rạc Cơ học môi trường liên tục : thủy lực Thủy lực Thủy lực đại cương Thủy lực chuyên ngành Đối tượng nghiên cứu chính : Nước Phương pháp Lý thuyết Thực hành Giải tích Phương pháp số Đồng dạng Tương tự §2. Các đặc trưng của chất lỏng 1. Khối lượng riêng Chất lỏng không nén được r = const 2. Trọng lượng riêng 3. Tỷ trọng 4.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.