Lý thuyết đồ thị - Phần 4

Tham khảo tài liệu 'lý thuyết đồ thị - phần 4', khoa học tự nhiên, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | . Đồ thị phẳng . Định nghiã và ví dụ Biểu diễn phẳng Đồ thị phẳng Ví dụ 1. biểu diễn phẳng đồ thị phẳng biểu diễn không phẳng đồ thị phẳng . Đồ thị phẳng Ví dụ 2. Ví dụ 3. . Đồ thị phẳng . Định lý Euler và các hệ quả Định lý Euler: Số miền phẳng=số cạnh-số đỉnh+2 Hệ quả 1: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh. Khi đó m 3n-6 Ví dụ 4: Chứng minh K5 không phẳng Hệ quả 2: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh, không có chu trình độ dài 3. Khi đó m 2n-4 Ví dụ 5: Chứng minh K3,3 không phẳng . Đồ thị phẳng . Đồ thị đồng phôi và định lý Kuratovski Phép phân chia sơ cấp Từ một đồ thị phẳng G=(V,E), nếu bỏ đi một cạnh và thêm vào một đỉnh cùng với hai cạnh nối đỉnh vừa thêm với các đỉnh kề của cạnh vừa bỏ đi thi ta nói đã thực hiện một phép phân chia sơ cấp đồ thị G. Đồ thị đồng phôi Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đồng phôi nếu chúng cùng thu được từ một đồ thị bằng một số hữu hạn các phép phân chia sơ cấp. . Đồ thị phẳng Định lý Kuratovski Một đồ thị không phẳng khi và chỉ khi nó chứa một đồ thị con đồng phôi với K3,3 hoặc K5. Ví dụ: Đồ thị Petersen Đồ thị Kn phẳng khi nào? Đồ thị Qn phẳng khi nào? | . Đồ thị phẳng . Định nghiã và ví dụ Biểu diễn phẳng Đồ thị phẳng Ví dụ 1. biểu diễn phẳng đồ thị phẳng biểu diễn không phẳng đồ thị phẳng . Đồ thị phẳng Ví dụ 2. Ví dụ 3. . Đồ thị phẳng . Định lý Euler và các hệ quả Định lý Euler: Số miền phẳng=số cạnh-số đỉnh+2 Hệ quả 1: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh. Khi đó m 3n-6 Ví dụ 4: Chứng minh K5 không phẳng Hệ quả 2: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh, không có chu trình độ dài 3. Khi đó m 2n-4 Ví dụ 5: Chứng minh K3,3 không phẳng . Đồ thị phẳng . Đồ thị đồng phôi và định lý Kuratovski Phép phân chia sơ cấp Từ một đồ thị phẳng G=(V,E), nếu bỏ đi một cạnh và thêm vào một đỉnh cùng với hai cạnh nối đỉnh vừa thêm với các đỉnh kề của cạnh vừa bỏ đi thi ta nói đã thực hiện một phép phân chia sơ cấp đồ thị G. Đồ thị đồng phôi Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đồng phôi nếu chúng cùng thu được từ một đồ thị bằng một số hữu hạn các phép phân chia sơ cấp. . Đồ thị phẳng Định lý Kuratovski Một đồ thị không phẳng khi và chỉ khi nó chứa một đồ thị con đồng phôi với K3,3 hoặc K5. Ví dụ: Đồ thị Petersen Đồ thị Kn phẳng khi nào? Đồ thị Qn phẳng khi nào? | . Đồ thị phẳng . Định nghiã và ví dụ Biểu diễn phẳng Đồ thị phẳng Ví dụ 1. biểu diễn phẳng đồ thị phẳng biểu diễn không phẳng đồ thị phẳng . Đồ thị phẳng Ví dụ 2. Ví dụ 3. . Đồ thị phẳng . Định lý Euler và các hệ quả Định lý Euler: Số miền phẳng=số cạnh-số đỉnh+2 Hệ quả 1: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh. Khi đó m 3n-6 Ví dụ 4: Chứng minh K5 không phẳng Hệ quả 2: Nếu G=(V,E) là đơn đồ thị phẳng, liên thông có m đỉnh (m 3) và n cạnh, không có chu trình độ dài 3. Khi đó m 2n-4 Ví dụ 5: Chứng minh K3,3 không phẳng . Đồ thị phẳng . Đồ thị đồng phôi và định lý Kuratovski Phép phân chia sơ cấp Từ một đồ thị phẳng G=(V,E), nếu bỏ đi một cạnh và thêm vào một đỉnh cùng với hai cạnh nối đỉnh vừa thêm với các đỉnh kề của cạnh vừa bỏ đi thi ta nói đã thực hiện một phép phân chia sơ cấp đồ thị G. Đồ thị đồng phôi Hai đồ thị G1 và G2 được gọi là đồng phôi nếu chúng cùng thu được từ một đồ thị bằng một số hữu hạn các phép phân chia sơ cấp. . Đồ thị phẳng Định lý Kuratovski Một đồ thị không phẳng khi và chỉ khi nó chứa một đồ thị con đồng phôi với K3,3 hoặc K5. Ví dụ: Đồ thị Petersen Đồ thị Kn phẳng khi nào? Đồ thị Qn phẳng khi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.