KInh tế vĩ mô-Thị trường & chính sách tiền tệ

Tiền tệ hay thanh khoản được xem là dầu nhớt bôi trơn các giao dịch trong nền kinh tế. Thừa hoặc thiếu tiền đều gây khó khăn. Vậy làm thế nào để tổ chức và vận hành tốt một hệ thống thanh khoản quốc gia? NHTW có thể làm gì cho các mục tiêu kinh tế? Đây là những vấn đề chính trong chương này. Trước hết chúng ta cùng xem xét hoạt động của thị trường tiền tệ. | Tiền tệ hay thanh khoản được xem là dầu nhớt bôi trơn các giao dịch trong nền kinh tế. Thừa hoặc thiếu tiền đều gây khó khăn. Vậy làm thế nào để tổ chức và vận hành tốt một hệ thống thanh khoản quốc gia? NHTW có thể làm gì cho các mục tiêu kinh tế? Đây là những vấn đề chính trong chương này. Trước hết chúng ta cùng xem xét hoạt động của thị trường tiền tệ. Thị trường tiền tệ: Cung tiền (M1 hay M2) được xác lập bởi công thức: MS = KM*(C+R) = Số nhân tiền tệ * cơ sở tiền tệ Do đó MS được xem là biến ngoại sinh do NHTW quyết định. Đường cung tiền theo lãi suất có dạn thẳng đứng tại mức cung tiền do NHTW xác lập. Thị trường tiền tệ: Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L) Là tổng lượng tiền (C+D) mà người dân muốn nắm giử trong các điều kiện kinh tế nhất định. Vì sao người ta muốn giử tiền? Có 03 động cơ cho việc giử tiền: 1. Động cơ giao dịch: P*L(Y) 2. Động cơ dự phòng: P*L(Y, i) 3. Động cơ đầu cơ (hay tài sản): P*L (i) Thị trường tiền tệ: Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L) Vậy . | Tiền tệ hay thanh khoản được xem là dầu nhớt bôi trơn các giao dịch trong nền kinh tế. Thừa hoặc thiếu tiền đều gây khó khăn. Vậy làm thế nào để tổ chức và vận hành tốt một hệ thống thanh khoản quốc gia? NHTW có thể làm gì cho các mục tiêu kinh tế? Đây là những vấn đề chính trong chương này. Trước hết chúng ta cùng xem xét hoạt động của thị trường tiền tệ. Thị trường tiền tệ: Cung tiền (M1 hay M2) được xác lập bởi công thức: MS = KM*(C+R) = Số nhân tiền tệ * cơ sở tiền tệ Do đó MS được xem là biến ngoại sinh do NHTW quyết định. Đường cung tiền theo lãi suất có dạn thẳng đứng tại mức cung tiền do NHTW xác lập. Thị trường tiền tệ: Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L) Là tổng lượng tiền (C+D) mà người dân muốn nắm giử trong các điều kiện kinh tế nhất định. Vì sao người ta muốn giử tiền? Có 03 động cơ cho việc giử tiền: 1. Động cơ giao dịch: P*L(Y) 2. Động cơ dự phòng: P*L(Y, i) 3. Động cơ đầu cơ (hay tài sản): P*L (i) Thị trường tiền tệ: Cầu tiền hay thanh khoản (Liquidity: L) Vậy lượng tiền người dân muốn nắm giử phụ thuộc vào 3 yếu tố chính: 1. Mức giá 2. Khối lượng giao dịch (hay GDP thực) 3. Lải suất Hàm cầu tiền: L = P*L(Y, i) Thị trường & chính sách tiền tệ Cân bằng trên thị trường tiền tệ: i iE M M MS L Thay đổi trên thị trường tiền tệ: 1. Mức giá thay đổi: P tăng → cầu tiền tăng (đường cầu tiền dịch chuyển sang phải) → lãi suất tăng. 2. Sản lượng thực thay đổi: Y tăng → cầu tiền tăng → lãi suất tăng. 3. Cung tiền thay đổi: MS tăng → cung tiền tăng (đường cung tiền dịch chuyển sang phải) → lãi suất giảm Chính sách tiền tệ: Là việc NHTW điều chỉnh cung tiền nhằm thay đổi lải suất, qua đó tác động lên nền kinh tế thực qua kênh truyền dẫn: Lải suất thay đổi → tiêu dùng và đầu tư thay đổi → tổng chi tiêu thay đổi → sản lượng thực thay đổi Chính sách tiền tệ: Lưu ý: MS = KM*(C+R). NHTW có thể điều chỉnh cung tiền bằng các công cụ cơ bản sau đây: 1. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc: rr tăng → KM giảm → MS giảm rr giảm → KM tăng → MS tăng 2. Lãi suất chiết khấu: LSCK tăng → .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.