Sinh lý học về máu (hồng cầu)

cấu trúc Hồng cầu chiếm hơn 99% trong các thành phần hữu hình của máu. Đó là những tế bào có hình đĩa hai mặt lõm, đường kính 7-8mm, bề dày phần ngoại vi 2-2,5 mm và phần trung tâm 1 mm, thể tích trung bình 90-95 mm3. Hình dạng này có hai lợi điểm như sau: - Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả năng khuếch tán khí thêm 30% so với hồng cầu cùng thể tích mà có dạng hình cầu. | Sinh lý học về máu hồng cầu II. Hồng cầu 1. Hình dạng - cấu trúc Hồng cầu chiếm hơn 99 trong các thành phần hữu hình của máu. Đó là những tế bào có hình đĩa hai mặt lõm đường kính 7-8mm bề dày phần ngoại vi 2-2 5 mm và phần trung tâm 1 mm the tích trung bình 90-95 mm3. Hình dạng này có hai lợi điểm như sau - Tăng diện tích bề mặt tiếp xúc làm tăng khả năng khuếch tán khí thêm 30 so với hồng cầu cùng thể tích mà có dạng hình cầu. - Làm cho hồng cầu trở nên cực kỳ mềm dẽo có thể đi qua các mao mạch hẹp mà không gây tổn thương mao mạch cũng như bản thân hồng cầu. Hồng cầu không có nhân cũng như các bào quan. Thành phần chính của hồng cầu là hemoglobin Hb chiếm 34 trọng lượng nồng độ 34 g dl trong dịch bào tương . Cấu trúc của hồng cầu đặc biệt thích ứng với chức năng vận chuyển khí oxy. 2. Số lượng Ở người bình thường số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi là Nam mm3 Nữ mm3 Theo kết quả bước đầu nghiên cứu một số chỉ tiêu sinh học của người Việt Nam năm 1996 số lượng hồng cầu trong máu của người Việt Nam bình thường có khác nhau tuỳ theo tác giả. Số lượng hồng cầu trong máu ngoại vi của người Việt .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.