CƠ HỌC CHẤT LƯU

Phần CƠ HỌC CHẤT LƯU dành cho bậc đai học | Chương III CƠ HỌC CHẤT LƯU Những khái niệm mở đầu Tĩnh học chất lưu Động lực học chất lưu lý tưởng Hiện tượng nội ma sát khái niệm mở đầu Chất lưu là một môi trường liên tục các chất điểm liên kết với nhau bằng nội lực tương tác. Chất lưu bao gồm các chất lỏng (khó nén) và các chất khí (dễ nén) và có thể chảy được. Chất lưu không có hình dạng nhất định mà nó thích nghi với giới hạn của bình chứa Khi một chất lưu chuyển động giữa các lớp có lực tương tác gọi là lực nội ma sát (lực nhớt) Một chất lưu gọi là lý tưởng khi nó không nén được và trong nó không có lực nhớt Một chất lưu tĩnh có thể coi là chất lưu lý tưởng học chất lưu Khái niệm cơ sở Khi nói về Vật rắn: Khối lượng và Lực Khối lượng riêng của 1 chất lưu tại 1 điểm: ρ = Δm/ΔV Áp suất chất lưu tại 1 điểm (mọi hướng): p = ΔF/ΔS (đơn vị N/m2 = 1Pa) Công thức cơ bản tĩnh học chất lưu: p = p0 + ρgh ( h: độ sâu từ mặt chất lưu p0: áp suất ở mặt chất lưu) Hệ quả: Hai điểm trong chất lưu trên cùng 1 mặt phẳng ngang (h1= | Chương III CƠ HỌC CHẤT LƯU Những khái niệm mở đầu Tĩnh học chất lưu Động lực học chất lưu lý tưởng Hiện tượng nội ma sát khái niệm mở đầu Chất lưu là một môi trường liên tục các chất điểm liên kết với nhau bằng nội lực tương tác. Chất lưu bao gồm các chất lỏng (khó nén) và các chất khí (dễ nén) và có thể chảy được. Chất lưu không có hình dạng nhất định mà nó thích nghi với giới hạn của bình chứa Khi một chất lưu chuyển động giữa các lớp có lực tương tác gọi là lực nội ma sát (lực nhớt) Một chất lưu gọi là lý tưởng khi nó không nén được và trong nó không có lực nhớt Một chất lưu tĩnh có thể coi là chất lưu lý tưởng học chất lưu Khái niệm cơ sở Khi nói về Vật rắn: Khối lượng và Lực Khối lượng riêng của 1 chất lưu tại 1 điểm: ρ = Δm/ΔV Áp suất chất lưu tại 1 điểm (mọi hướng): p = ΔF/ΔS (đơn vị N/m2 = 1Pa) Công thức cơ bản tĩnh học chất lưu: p = p0 + ρgh ( h: độ sâu từ mặt chất lưu p0: áp suất ở mặt chất lưu) Hệ quả: Hai điểm trong chất lưu trên cùng 1 mặt phẳng ngang (h1= h2) thì cùng áp suất (p1= p2) Mặt thóang của 1 chất lỏng là mặt phẳng ngang học chất lưu Chứng minh công thức p2 m F2 mg F1 Mẫu Mẫu p1 z2 z z=0 A A z1 Không khí Nước F2= F1+ mg p2A = p1A + ρAg(z1-z2) p2 = p1 + ρg(z1-z2) Nếu lấy z1 = 0, p1 = p0 và z2 = -h, p2 = p thì: p = p0 + ρgh (áp suất ở độ sâu h) học chất lưu Các nguyên lý Nguyên lý Pascal: ”Một độ biến thiên áp suất tác dụng vào 1 chất lưu nhốt chặt được truyền không thuyên giảm cho mọi phần của chất lưu và thành bình chứa” Ứng dụng: đòn bẩy thủy tĩnh: F2 = F1S2/S1 Nguyên lý Archimede: “Một vật nhúng hòan tòan, hoặc một phần trong 1 chất lưu thì bị đẩy lên với 1 lực bằng trọng lượng của chất lưu mà vật chiếm chỗ” Ứng dụng: sự cân bằng của vật nổi học chất lưu Chứng minh các nguyên lý Nguyên lý Pascal: Áp suất tại M: p = p0 + ρgh Biến thiên Δp = Δp0 do ρgh không đổi Δp không phụ thuộc h Nguyên lý Archimede: Lực đẩy F tác động lên hình trụ tiết diện S, chiều cao h nhúng trong chất lưu có klr(ρ): F = .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.