SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC HÁN

Dân tộc Hán là dân tộc có nhân khẩu đông nhất và diện tích phân bố rộng nhất ở Trung Quốc. Nguồn gốc của dân tộc này có thể truy ngược lên đến thời cổ đại xa xưa, nhưng tên gọi của dân tộc thì mãi đến thời kỳ cận đại mới xác định. Theo truyền thuyết kể lại, trong thời cổ đại xa xưa đã có những thị tộc Cửu Lê, Tam Miêu, Viêm Đế Thị, Hoàng Đế Thị sinh sôi nảy nở trong vùng Trung Nguyên. Đến đời Chu Vũ Vương thì các thị tộc này trong. | SỰ HÌNH THÀNH DÂN TỘC HÁN Dân tộc Hán là dân tộc có nhân khẩu đông nhất và diện tích phân bố rộng nhất ở Trung Quốc. Nguồn gốc của dân tộc này có thể truy ngược lên đến thời cổ đại xa xưa nhưng tên gọi của dân tộc thì mãi đến thời kỳ cận đại mới xác định. Theo truyền thuyết kể lại trong thời cổ đại xa xưa đã có những thị tộc Cửu Lê Tam Miêu Viêm Đế Thị Hoàng Đế Thị sinh sôi nảy nở trong vùng Trung Nguyên. Đến đời Chu Vũ Vương thì các thị tộc này trong vùng Trung Nguyên tự xưng là Hoa Hạ. Chung quanh thì có các dân tộc thiểu số Man Di Nhung Địch. Từ thời Xuân Thu Chiến Quốc cho đến khi Tân Thuỷ Hoàng thống nhất toàn cõi Trung Quốc là thời kỳ đâu tiên các dân tộc ở Trung Quốc tụ hợp lại với nhau. Do chiến tranh các cuộc di dân và sự kết hôn giữa những người thuộc những dân tộc khác nhau bốn nước lớn trong thời kỳ này là Tân Sở Ngô Việt cùng với một số nước nhỏ nữa từ các dân tộc Di Địch biến thành dân tộc Hoa Hạ và hình thành một quốc gia Trung ương tập quyền đầu tiên lấy dân Hoa Hạ làm chủ thể đó chính là đế quốc nhà Tần. Đến triều Hán các dân tộc thiểu số Hung Nô Tiên Ti Để Khương. vốn sống trong hai miền Bắc và Tây Bắc bắt đầu di cư với số lượng lớn vào nội địa. Đến hai triều Nguỵ và Tần thì các dân tộc thiểu số vùng Quan Trung đã chiếm tới nửa số dân. Do ảnh hưởng của nền văn hoá Hoa hạ phương thức sản xuất cũng như phương thức sinh hoạt của họ cũng đã thay đổi lớn và họ dần dần thống nhất với hai dân tộc bản địa khiến thời kỳ Nguỵ - Tần trở thành thời kỳ thứ hai của quá trình thống nhất dân tộc. Hai triều đại Tống và Nguyên là thời kỳ thứ ba của quá trình thống nhất dân tộc. Trong thời kỳ này các dân tộc Khiết Đan Nữ Chân Mông Cổ lần lượt xâm nhập Trung Nguyên và trong khi củng cố quyền thống trị của mình họ cũng bị nền văn hoá Trung Nguyên đồng .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.