Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc

Hoài Thanh, một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc Nhà thơ Hữu Thỉnh Hội Nhà văn Việt Nam 1. Nhắc đến Hoài Thanh, người ta nhắc đến một nhà văn hoá, nhà phê bình văn học có thẩm quyền. Sinh trưởng trong một gia đình nho học giàu truyền thống cách mạng, có kiến văn rộng rãi cả Đông và Tây, 19 tuổi Hoài Thanh tham gia Tân Việt đảng, một lần bị đuổi học, hai lần bị bắt vì các hoạt động yêu nước. Là một cây bút sắc sảo trên hầu hết các báo chí đương thời với các. | Hoài Thanh một sự nghiệp rộng lớn và sâu sắc Nhà thơ Hữu Thỉnh Hội Nhà văn Việt Nam 1. Nhắc đến Hoài Thanh người ta nhắc đến một nhà văn hoá nhà phê bình văn học có thẩm quyền. Sinh trưởng trong một gia đình nho học giàu truyền thống cách mạng có kiến văn rộng rãi cả Đông và Tây 19 tuổi Hoài Thanh tham gia Tân Việt đảng một lần bị đuổi học hai lần bị bắt vì các hoạt động yêu nước. Là một cây bút sắc sảo trên hầu hết các báo chí đương thời với các bài viết về hàng loạt các lĩnh vực văn chương xã hội lịch sử ngôn ngữ văn hoá. Hoài Thanh có đủ tư cách để tuyên bố Tìm cái đẹp trong tự nhiên là nghệ thuật Tìm cái đẹp trong nghệ thuật là phê bình . Nói theo cách nói của Lỗ Tấn đi mãi sẽ thành đường thì với thiên tư ấy với loạt bài kia đã đủ hình thành một con đường riêng trong đoạn đầu đời của Hoài Thanh. Không lâu lắm con đường ấy đã được cắm mốc với Văn chương và hành động một tác phẩm có tính cách tuyên ngôn cho một văn phái do Hoài Thanh Lê Tràng Kiều và Lưu Trọng Lư là đồng tác giả. Trong Văn chương và hành động các tác giả triển khai hàng loạt các vấn đề về văn chương về nội dung và hình thức thành thực và tự do và đặc biệt là thiên chức nhà văn. Thật đáng kính trọng giữa một xã hội ngột ngạt và oi bức sau các cuộc đàn áp đẫm máu các tác giả đã công khai lên tiếng tố cáo xã hội thực dân phong kiến với những cảnh khốn cùng của dân mình quyết liệt đến thế để đi đến một kết luận Trước tình thế như vậy vòng tay đứng nhìn là một tội ác . Cuốn sách đã bị bọn thống trị thực dân cấm lưu hành vì tính chất phản kháng và tiến bộ của nó. Hoài Thanh cũng còn nổi danh trong cuộc tranh luận nghệ thuật đầy ấn tượng những năm 1935-1936. Khi tuyên bố Văn chương trước hết là văn chương Hoài Thanh đâu có thể ngờ 50 năm sau Tố Hữu khẳng định trong văn học cuối cùng là một chữ Hay khi quyết đoán ở đời đáng quý nhất Cái tài Hoài Thanh cũng không thể nghĩ đến ngày 16 3 2003 nghị quyết 23 của Bộ Chính trị khẳng định Tài năng là vốn quý của dân tộc. Chăm sóc tài năng là trách nhiệm của Đảng

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.