Chương 6 TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN

Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân, cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân. | Chương VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm về dân chủ Dân là chủ và dân làm chủ : - Quyền lực tối thượng trong cấu tạo quyền lực của Nhà nước là nhân dân - Quyền hành và lực lượng là ở nơi dân Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích nhân dân - Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân, cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân - Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước. 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội: (nêu bản chất của dân chủ XHCN) Dân chủ trong lĩnh vực chính trị biểu hiện tập trung trong hoạt động của Nhà nước: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ” - Phương thức tổ chức xã hội: “ Bao nhiêu lợi ích đều là vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, công cuộc đổi mới, xây dựng là trách nhiệm của dân Quyền hành và lực lượng đều ở nơi dân” 3. Thực hành dân chủ a) Xây dựng và hoàn thiện chế độ dân chủ rộng rãi b) Thực hành dân chủ thông qua các thiết chế chính trị - xã hội ( Xây dựng các tổ chức Đảng, Nhà nước, Mặt trận và các đoàn thể chính trị- xã hội vững mạnh để đảm bảo dân chủ trong xã hội) - Thực hành dân chủ thông qua việc đề ra và thực hiện đường lối, chủ trương, pháp luật của Đảng và Nhà nước II. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN - Cơ sở hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước. + Kế thừa tư tưởng tích cực của dân tộc về Nhà nước thân dân trong thời kỳ phong kiến hưng thịnh, cùng với ảnh hưởng về Nhà nước lý tưởng của Nho giáo + Người vạch trần bản chất của chế độ bóc lột của Đế quốc thực dân, đòi quyền tự do tối thiểu cho dân tộc mình ( Yêu sách của nhân dân An Nam) - Khảo sát các mô hình Nhà nước tư sản: Nhà nước không triệt để vì là của “số ít” - Học tập mô hình Nhà nước mới của Liên xô, xây dựng nhà nước cho số . | Chương VI TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN I. QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ DÂN CHỦ 1. Quan niệm về dân chủ Dân là chủ và dân làm chủ : - Quyền lực tối thượng trong cấu tạo quyền lực của Nhà nước là nhân dân - Quyền hành và lực lượng là ở nơi dân Cơ chế bảo đảm quyền dân chủ: tất cả vì lợi ích nhân dân - Các tổ chức đảng, nhà nước, đoàn thể phải phục vụ nhân dân, cán bộ, đảng viên, chính quyền làm công bộc cho nhân dân - Nhân dân phải làm tròn nghĩa vụ đối với đất nước. 2. Dân chủ trong các lĩnh vực của đời sống xã hội: (nêu bản chất của dân chủ XHCN) Dân chủ trong lĩnh vực chính trị biểu hiện tập trung trong hoạt động của Nhà nước: “Ở nước ta chính quyền là của nhân dân, do nhân dân làm chủ Nhân dân là ông chủ nắm chính quyền. Nhân dân bầu ra đại biểu thay mặt mình thi hành chính quyền ấy. Thế là dân chủ” - Phương thức tổ chức xã hội: “ Bao nhiêu lợi ích đều là vì dân, bao nhiêu quyền hạn đều là của dân, công cuộc đổi mới, xây dựng là .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
284    94    3    21-06-2024
8    77    2    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.