NHỮNG THẤT BẠI NỔI TIẾNG NHẤT TRONG LỊCH SỬ VẬT LÝ

Câu nói “thất bại là mẹ thành công” có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học, các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người. 1. Biến chì thành vàng? 2. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ? | NHỮNG THẤT BẠI NỔI TIẾNG NHẤT TRONG LỊCH SỬ VẬT LÝ Câu nói thất bại là mẹ thành công có lẽ rất đúng trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học. Để đạt được một thành tựu khoa học các nhà nghiên cứu phải thực hiện vô số các thí nghiệm và chịu không ít thất bại trước khi khám phá ra chân lý. Hãy cùng tạp chí Discovery điểm lại một số thất bại nổi tiếng nhất trong lịch sử nghiên cứu khoa học của loài người. 1. Biến chì thành vàng Dù không thành công nhưng giả kim thuật được xem là tiền thân của ngành hóa học hiện đại. Ảnh Discovery. Ý tưởng biến chì thành vàng đối với bạn có lẽ khá điên rồ nhưng đó lại là một tham vọng của các nhà giả kim thời cổ xưa. Vào thời mà con người chưa biết gì đến bản chất của các nguyên tố hóa học số nguyên tử hay bảng tuần hoàn Mendeleev người ta chỉ quan sát thấy các phản ứng hóa học tạo ra các hiện tượng kỳ diệu như thay đổi màu sắc bốc cháy phát nổ bốc hơi co giãn hay tạo mùi từ đó họ phát sinh ý tưởng có thể biến thứ kim loại xám xỉn thành một thứ kim loại mới đẹp đẽ hơn tỏa sáng hơn. Với tham vọng đó các nhà giả kim đã ra sức tìm kiếm loại đá tạo vàng - một loại đá chỉ có trong trí tưởng tượng của họ - để biến ước mơ của mình thành hiện thực. Một tham vọng khác nữa là việc tìm kiếm hoặc bào chế thuốc trường sinh bất lão . Cả 2 tham vọng này đều không bao giờ bước từ trí tưởng tượng của họ ra thực tế. 2. Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ Aristotle là người đưa ra thuyết Vật nặng rơi nhanh hơn vật nhẹ càng nặng rơi càng nhanh . Ảnh Discovery. Cho đến cuối thế kỷ 16 vẫn tồn tại một quan niệm khá phổ biến lúc bấy giờ do Aristotle nêu ra là vật thể nặng sẽ rơi nhanh hơn vật thể nhẹ. Tuy nhiên Galileo Galilei lại không tin vào điều đó. Ông đã thực hiện một số thí nghiệm được cho là tại tháp nghiêng Pisa như sau Các vật có khối lượng khác nhau được ông thả rơi tự do từ trên tháp xuống đất bằng các đo đạc và tính toán ông đã rút ra kết luận là thời gian rơi của các vật có khối lượng khác nhau là như nhau nếu bỏ qua sức cản của không khí. Hay nói cách .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.