Đề tài: Rượu cần

Trong thời đại ngày nay, khi có sự giao thoa giữa các nền văn hóa thì việc bảo tồn và phát huy nét văn hóa riêng mang ý nghĩa sống còn đối với một dân tộc. Đất nước chúng ta cùng với sự đa dạng các dân tộc là sự đa dạng các bản sắc văn hóa. Nếu người kinh có trống đồng Đông Sơn, có bánh chưng bánh dày trong ngày Tết, có nước mắm truyền thống,thì cùng với cồng chiêng và các điệu múa truyền thống, rượu cần đã trở thành một đặc sản văn. | Tuy hình thức có những điểm khác biệt nhưng nhìn chung có những điểm tương tự sau đây: họ sẽ hái những lá rừng không có nhựa và không độc nhét chặt vào trong ché, dùng những thanh nứa nhỏ găm chặt lớp lá phía dưới cổ ghè rượu để tạo nên khoảng trống từ cổ lên miệng ché. Khoảng trống này là cử cho người uống. Uống hết cử thì phải tiếp thêm nước. Tiếp đó là việc chuẩn bị cần. Cần là cây trúc hay cây tre nhỏ, dài từ đến , xoi thông ruột. Người Banar, H’rê, K’Ho thì cắm nhiều cần chung một ché, còn người Ê đê, Xê đăng chỉ cắm một cần, khi có đám cưới thì mới dùng hai cần. Trước khi vào cuộc thì già làng sẽ làm lễ mời Yang, rồi uống trước thể hiện rượu không có độc rồi mời người cao tuổi nhất trong đoàn khách uống đầu tiên. Trong suốt bữa rượu, tất cả khách và những chàng trai cô gái Tây Nguyên sẽ cùng hòa nhau vào các điệu múa, những lời ca, tiếng cồng chiêng và ánh lửa bập bùng. Ai muốn uống rượu thì có thể mời người đang cùng nhảy với mình tiến tới ché rượu và thưởng thức. Tất cả sẽ làm bạn say trong niềm hân hoan tột độ, không còn sự gò bó mà chỉ còn có những niềm vui nữa mà thôi.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
10    78    1    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.