Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa

Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao, thời gian sinh trưởng (dàI hay ngắn), chịu thâm canh, chụi chua mặn, chống chụi sâu bệnh . khác nhau. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình tháI, giảI phẫu và đều có chung các bộ phận rễ, thân, lá bông và hạt. Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa, rễ trưởng thành có màu vàng nâu và nâu đậm, rễ đã già có màu đen. . | Sinh học cây lúa - Đặc điểm thực vật học của cây lúa Đặc điểm thực vật học Các giống lúa Việt Nam có những đặc điểm như chiều cao thời gian sinh trưởng dài hay ngắn chịu thâm canh chụi chua mặn chống chụi sâu bệnh . khác nhau. Song cây lúa Việt Nam đều có những đặc tính chung về hình thái giải phẫu và đều có chung các bộ phận rễ thân lá bông và hạt. Rễ lúa Bộ rễ lúa thuộc loại rễ chùm. Những rễ non có màu trắng sữa rễ trưởng thành có màu vàng nâu và nâu đậm rễ đã già có màu đen. Thời kỳ mạ Nếu mạ gieo thưa rễ mạ có thể dài 5-6 cm. Tiêu chuẩn của mạ tốt là bộ rễ ngắn nhiều rễ trắng. Thời kỳ sau cấy Bộ rễ tăng dần về số lượng và chiều dài ở thời kỳ đẻ nhánh làm đòng Thời kỳ trỗ bông Bộ rễ đạt giá trị tối đa vào thời kỳ trỗ bông. Số lượng rễ có thể đạt tới 500 - 800 cái. Chiều dài rễ đạt 2- 3 km cây khi cây được trồng riêng trong .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.