Trả lại trong sáng cho Ngọc Hân Nguyễn An Phong

Trả lại trong sáng cho Ngọc Hân Nguyễn An Phong Một dịp hết sức tình cờ đã trở thành động lực chính thúc bách tôi phải viết bài này: Trong đêm 26-6-1996 "đêm thắp nến cho thuyền nhân tỵ nạn Việt Nam", tại khuôn viên toà thị chính Westminter tôi gặp lại Mỹ Thơ, một cô nữ sinh cũ của trường Nữ Trung học Lê Ngọc Hân – Mỹ Tho. Sau vài câu xã giao, thứ đến là những chuyện trường cũ, tình xưa .. và rồi thì câu chuyện lại chuyển sang đề tài về một bài báo cách đó. | Trả lại trong sáng cho Ngọc Hân - XT T 1 Nguyễn An Phong Một dịp hết sức tình cờ đã trở thành động lực chính thúc bách tôi phải viết bài này Trong đêm 26-6-1996 đêm thắp nến cho thuyền nhân tỵ nạn Việt Nam tại khuôn viên toà thị chính Westminter tôi gặp lại Mỹ Thơ một cô nữ sinh cũ của trường Nữ Trung học Lê Ngọc Hân - Mỹ Tho. Sau vài câu xã giao thứ đến là những chuyện trường cũ tình xưa .. và rồi thì câu chuyện lại chuyển sang đề tài về một bài báo cách đó mấy tháng đã viết với nội dung là năm 1801 sau khi chiếm Phú Xuân vua Gia Long đã lấy bà Ngọc Hân công chúa làm vợ. Mỹ Thơ cho rằng đây là một điều làm sỉ nhục đến người xưa và nhất là những cựu nữ sinh trường Lê Ngọc Hân. Nếu chỉ đặt mình trong một cương vị hết sức bình thường của một người chưa bao giờ bước chân đến trường và cũng chưa một lần nào học qua lịch sử Việt Nam hoặc giả là một người sinh ra và lớn lên ở hải ngoại thì chắc chắn không có điều gì đáng nói cả. Nhưng tôi cũng đã bước chân đến trường và cũng đã học qua lịch sử nước nhà nhất là tôi đã sinh ra và lớn lên ở Bình Định quê hương của vị anh hùng dân tộc Đại đế Quang Trung. Thật tình mà nói tôi chưa đọc được tài liệu lịch sử nào đã ghi rằng vua Gia Long lấy Ngọc Hân công chúa và sinh hạ ra hai hoàng tử là Quảng Oai và Thường Tín mà chỉ đọc được một tài liệu đã ghi rằng em ruột của bà Ngọc Hân là công chúa Ngọc Bình đã lấy vua Gia Long và sinh hạ được hai người con. Phải chăng vua Quang Trung và vua Gia Long là hai anh em bạn rể Có dịp tôi sẽ trình bày đề tài thích thú này trong một bài khác. Dưới thời Tây Sơn có hai người đàn bà tài danh đã nối gót tiền nhân làm rạng rỡ truyền thống phụ nữ Việt Nam đó là nữ tướng Bùi Thị Xuân của đất Tây Sơn Bình Định và Ngọc Hân công chúa của đất Thăng Long. Nhưng cuối cùng khi Gia Long với tư cách là kẻ chiến thắng đã trả thù hai bà và gia đình một cách dã man và hèn hạ nên đã để lại cho người đời sau không ít những hệ quả bi thảm và sâu đậm rất khó quên. Họ vẽ vời thêm những câu ca dao một số sấm ký và .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    93    2    02-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.