Xử trí stress - Đau và stress

Xử trí stress Đau và stress luôn đi song hành với nhau. Khi bạn đau, bạn bị giảm khả năng xử lý stress của cuộc sống hàng ngày. Những rắc rối thông thường trở thành những trở ngại lớn. Stress cũng có thể khiến bạn làm những việc làm tăng cơn đau, chẳng hạn như căng cơ, nghiến răng và co cứng vai. Tóm lại đau gây stress, và stress làm tăng đau. Bước đầu tiên trong việc phá vỡ vòng tròn đau - stress này là thừa nhận rằng stress là phản ứng của bạn đối với sự kiện, chứ. | Xử trí stress Đau và stress luôn đi song hành với nhau. Khi bạn đau bạn bị giảm khả năng xử lý stress của cuộc sống hàng ngày. Những rắc rối thông thường trở thành những trở ngại lớn. Stress cũng có thể khiến bạn làm những việc làm tăng cơn đau chẳng hạn như căng cơ nghiến răng và co cứng vai. Tóm lại đau gây stress và stress làm tăng đau. Bước đầu tiên trong việc phá vỡ vòng tròn đau - stress này là thừa nhận rằng stress là phản ứng của bạn đối với sự kiện chứ không phải là bản thân sự kiện. Stress là thứ mà bạn có thể kiểm soát. Đó là lý do tại sao những sự kiện gây stress cho một số người lại không gây stress cho những người khác. Ví dụ việc đi làm buổi sáng có thể khiến bạn lo lắng và căng thẳng bởi vì bạn coi đó là thời gian đáng sợ. Tuy nhiên đồng nghiệp của bạn lại thấy đó là lúc thư giãn. Cô ấy tận hưởng thời gian của riêng mình mà không bị xao nhãng. Hiểu rằng bạn đang kiểm soát stress có thể giúp bạn triển khai những chiến lược tích cực để đối phó với stress. Bạn phản ứng với stress như thế nào Khi gặp phải stress cơ thể của bạn phản ứng theo cách tương tự như với sự đe doạ về thể xác. Nó tự động vào số để đối mặt với thách thức hoặc tập trung sức mạnh cần thiết để thoát khỏi rắc rối. Phản ứng đánh trả hoặc chạy trốn này là kết quả của việc giải phóng những hormon khiến cơ thể chuyển sang trạng thái tăng tốc. Tim đập nhanh hơn huyết áp tăng lên và hơi thở dồn dập. Hệ thần kinh cũng bắt đầu hành động khiến cơ mặt căng ra và cơ thể ra mồ hôi nhiều hơn. Stress có thể là tiêu cực hoặc tích cực. Stress tích cực mang lại cảm giác phấn khích và thời cơ. Stress tích cực thường giúp các vận động viên lập thành tích tốt hơn khi thi đấu so với khi luyện tập. Những ví dụ khác về stress tích cực bao gồm việc làm mới hoặc sinh con. Stress tiêu cực xảy ra khi bạn cảm thấy không kiểm soát được hoặc phải chịu áp lực thường xuyên hay rất lớn. Bạn có vấn đề về sự tập trung hoặc bạn cảm thấy cô đơn. Các vấn đề về gia đình tài chính công việc cô lập và sức khoẻ bao gồm bị đau

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    83    1    26-06-2024
25    92    2    26-06-2024
71    236    3    26-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.