Ông Ích Khiêm 1

Ông Ích Khiêm (1831-1884[1]) 1 Ông Ích Khiêm (1831-1884[1]) tự Mục Chi, là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Mặc dù lập được nhiều công lao, năm 1884, ông vẫn bị bắt giam và chết thảm trong nhà lao Bình Thuận. Ông Ích Khiêm sinh ngày 21 tháng 12 năm Mậu Tý (1829) tại làng Phong Lệ, tổng Thanh Quýt, phủ Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam (nay là Khu vực Phong Lệ Bắc, Phường Hòa Thọ Đông, Quận Cẩm Lệ, Thành phố Đà Nẵng). Tổ tiên Ông Ích Khiêm vốn là người dân tộc miền núi xuống định. | Ông Ích Khiêm 1831-1884 1Ị 1 Ông Ích Khiêm 1831-1884 1 tự Mục Chi là danh tướng nhà Nguyễn trong lịch sử Việt Nam. Mặc dù lập được nhiều công lao năm 1884 ông vẫn bị bắt giam và chết thảm trong nhà lao Bình Thuận. Ông Ích Khiêm sinh ngày 21 tháng 12 năm Mậu Tý 1829 tại làng Phong Lệ tổng Thanh Quýt phủ Điện Bàn tỉnh Quảng Nam nay là Khu vực Phong Lệ Bắc Phường Hòa Thọ Đông Quận Cẩm Lệ Thành phố Đà Nằng . Tổ tiên Ông Ích Khiêm vốn là người dân tộc miền núi xuống định cư làm ruộng ở miền xuôi. Cha ông là Ông Văn Điều và mẹ là Võ Thị Cốt. Sinh ra trong một gia đình nông dân đông con gồm 8 trai 5 gái ông Khiêm là người con thứ tư sau ba chị gái nhưng lại là người con trai đầu. Thuở nhỏ ông vừa chăn trâu cắt cỏ vừa theo học với người chú là Ông Văn Trị. Ông thông minh chăm học nhưng cũng rất nghịch ngợm. Khi lớn lên ngoài tài gồm văn võ ông còn nổi tiếng là người chính trực là một vị tướng khẳng khái mưu lược và biết thương yêu quân sĩ. Mười sáu tuổi ông thi đậu cử nhân năm Thiệu Trị thứ 7 Đinh Mùi 1847 trong khoa thi hương ở Bình Định nhờ sự sáng suốt của quan chủ khảo Vũ Duy Thanh 1807-1859 . Ông Thanh đã quyết cho đỗ với lời phê rằng Bài này tuy lời văn không được chải chuốt chữ viết xấu nhưng ý tứ dồi dào. Qua bài này ta thấy thí sinh phải là người có lòng yêu dân thương nước cao có chí ngang tàng có lòng cương trực thì mới viết được như thế. 2 3 Đỗ cử nhân ông được bổ làm Tri huyện Kim Thành tỉnh Hải Dương. Khi thực dân Pháp nổ súng tấn công Đà Nằng vào ngày 01 tháng 9 năm 1858 ông được gọi ra cầm quân dưới tướng Nguyễn Tri Phương bảo vệ thành Đà Nằng và lo củng cố các đồn trại như đồn Nhất ở đèo Hải Vân đồn Liên Trì Phong Lệ và đắp lũy từ Hải Châu đến Phước Ninh. Từ năm 1861 đến năm 1865 Ông lo đàn áp cuộc nổi dậy của Lê Duy Phụng ở vùng Hải Ninh. Năm Tự Đức thứ 16 1864 dư đảng của Hồng Tú Toàn là Ngô Côn chạy sang Việt Nam trước xin hàng sau đem tàn quân cướp phá các tỉnh phía Bắc Việt Nam. Năm 1868 Ngô Côn chiếm Cao Bằng. Triều đình sai Thống đốc Phạm Chi Hương

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
6    2    1    29-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.