Cá độc, cá đuối điện, bạch tuộc...

Đặc điểm chung + Tại vùng biển Việt Nam, các nhà khoa học đã xác định được 41 loài sinh vật chứa độc tố có khả năng gây chết người, hầu hết sống ở biển. (có hai loài cá nóc nước ngọt mới phát hiện được ở đồng bằng sông Cửu Long). + Cụ thể: một loài bạch tuộc, hai loài ốc cối, ba loài cua hạt, một loài sam, 22 loài cá và 10 loài rắn biển. + Đa số những loài độc hại nói trên có vùng sinh sống rộng, từ vịnh Bắc Bộ cho đến vịnh. | Cá độc cá đuối điện bạch tuộc. Đặc điểm chung Tại vùng biển Việt Nam các nhà khoa học đã xác định được 41 loài sinh vật chứa độc tố có khả năng gây chết người hầu hết sống ở biển. có hai loài cá nóc nước ngọt mới phát hiện được ở đồng bằng sông Cửu Long . Cụ thể một loài bạch tuộc hai loài ốc cối ba loài cua hạt một loài sam 22 loài cá và 10 loài rắn biển. Đa số những loài độc hại nói trên có vùng sinh sống rộng từ vịnh Bắc Bộ cho đến vịnh Thái Lan. 1. Cá nóc Đặc điểm - Ở biển có nhiều loài cá độc như cá mặt ngựa cá hồng chấm bạc cá mặt quỷ cá đuối. trong đó độc nhất là cá nóc. - Theo tài liệu nghiên cứu thì hiện nay thế giới đã xác định được hơn 80 loài cá nóc - Riêng tại Việt Nam có 4 họ 12 giống và 66 loài trong đó khoảng 40 loài có khả năng gây ngộ độc - Phần lớn những loài thường gây độc thuộc họ Tetraodontidae. Cá nóc chuột vằn mang h1 Aronthron immaculatus - Dáng vẻ bề ngoài khá bắt mắt thân có dạng hình trứng vây lưng viền đen bụng màu trắng. - Trứng loài cá này tập trung một lượng độc chất rất mạnh cứ 100 gam trứng có thể giết chết 200 người - Hàm lượng độc chất cao nhất xuất hiện từ tháng tư đến tháng mười. Cá nóc chấm cam h2 Torquigener pallimaculatus - Cũng là một loài đáng sợ cứ 100 gam trứng hoặc gan có thể giết chết 6070 người. Hàm lượng độc tố ở một số loài cá nóc rất cao nhất là trong gan trứng nội quan - Độc tố chứa trong cá nóc thuộc dạng Tetradotoxin từng gây ra nhiều vụ ngộ độc chết người nhưng khó phân biệt. - Rất ít tài liệu về cơ chế sinh sản độc tố trong cá nóc. - Gần đây một vài tác giả phát hiện độc tố Tetrodotoxin có thể do các loài vi khuẩn có khả năng sản sinh độc tố này sống cộng sinh trong gan cá nóc. Kiểm tra chuột bạch sau khi thử độc tố Tetrodotoxin tại Viện Hải dương học Nha Trang. - Kết quả nghiên cứu bước đầu đã xác định Tetrodotoxin là độc tố ngoại sinh có hàm lượng rất cao trong mùa cá nóc mang trứng nhất là vào thời kỳ trứng thành thục sinh dục. - Mùa có cá nóc và thịt cá nóc ngon nhất chính là mùa cá sinh sản. Vì vậy cá .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.