Quản Trị Học - chương 2: TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ

Tham khảo tài liệu 'quản trị học - chương 2: trách nhiệm xã hội và đạo đức quản trị', kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Chương 2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ NỘI DUNG 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị 1 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN . Thế nào là trách nhiệm xã hội . Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội . Những hoạt động có TNXH cụ thể nào là trách nhiệm xã hội ?? Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội KAP: KNOWLEDGE – ATTITUDE - PRACTICE Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội TNXH được các doanh nghiệp hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện TNXH được hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Tạo ra lợi nhuận hợp pháp là hành vi có TNXH Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội là việc tạo ra hàng hóa dịch vụ Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” Điểm cốt lõi của quan điểm về “phản ứng xã hội” là các Công ty có phản ứng (dù là tự nguyện hay không tự nguyện) | Chương 2 TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐẠO ĐỨC QUẢN TRỊ NỘI DUNG 1. Trách nhiệm xã hội của DN 2. Đạo đức quản trị 1 1. TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI CỦA DN . Thế nào là trách nhiệm xã hội . Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội . Những hoạt động có TNXH cụ thể nào là trách nhiệm xã hội ?? Trách nhiệm xã hội là nhận thức về hành động phải làm đối với người khác hay đối với xã hội KAP: KNOWLEDGE – ATTITUDE - PRACTICE Ba quan điểm về trách nhiệm xã hội TNXH được các doanh nghiệp hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện TNXH được hiểu là “nghĩa vụ xã hội” Tạo ra lợi nhuận hợp pháp là hành vi có TNXH Tạo ra lợi nhuận để phục vụ lợi ích cổ đông Tuân thủ đầy đủ qui định Nhà nước là đủ Hoàn thành nghĩa vụ đối với xã hội là việc tạo ra hàng hóa dịch vụ Có hành vi TNXH khi có “phản ứng xã hội” Điểm cốt lõi của quan điểm về “phản ứng xã hội” là các Công ty có phản ứng (dù là tự nguyện hay không tự nguyện) khi xã hội yêu cầu Công ty hành động Tuy nhiên, hành động này mang tính “đối phó” với công luận TNXH được hiểu là “đáp ứng xã hội” – nhận thức, tự nguyện Theo quan điểm này thì hành vi có TNXH có tính chất dự phòng và ngăn ngừa. Thuật ngữ “đáp ứng XH” được sử dụng rộng rãi để ám chỉ những hoạt động vượt ra ngoài nghĩa vụ XH và phản ứng XH. TÓM TẮT Kiểu hành vi Điều coi trọng hàng đầu Nghĩa vụ Chỉ hoàn thành các trách nhiệm kinh tế & pháp lý Phản ứng Hoàn thành các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, và yêu cầu của xã hội Đáp ứng Không chỉ hoàn thành các trách nhiệm kinh tế, pháp lý, mà còn hoàn thành trách nhiệm của một người “công dân” - trách nhiệm đối với XH . Những hoạt động Trách Nhiệm Xã Hội Loại hoạt động có trách nhiệm XH Marketing Quảng cáo sản phẩm một cách trung thực, đầy đủ Sản phẩm an toàn, tin cậy, chất lượng cao Công cụ phù hợp, an toàn Môi trường trong sạch, an toàn cho người lao động Pháp luật chế độ phúc lợi nội bộ, bảo hiểm XH, bảo hiểm y tế, Từ thiện tặng học .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.