Quan hệ với các nước Đông Nam châu Á

Thời Minh Mạng, triều đình nhà Nguyễn có quan hệ với nhiều nước vùng Đông Nam Á. Mấy năm đầu còn thưa thớt, về sau quan hệ thường xuyên trong hàng chục năm liền, năm nào cũng có. | 5. Quan hệ với các nước Đông Nam châu Á Thời Minh Mạng triều đình nhà Nguyễn có quan hệ với nhiều nước vùng Đông Nam Á. Mấy năm đầu còn thưa thớt về sau quan hệ thường xuyên trong hàng chục năm liền năm nào cũng có. Đầu năm 1824 Miến Điện cho sứ sang thông hiếu và đưa tặng phẩm 1 ấn vàng 40 cái nhẫn 1 hộp trầu sơn son 1 chuỗi trân châu bất nhiên 1 bức mền tơ đỏ 2 bức tườu đại hồng ti 2 bức tườu tố hồng ti. Minh Mạng gửi vua Miến Điện 32 cân quế 100 cây lụa 100 cây sa 100 cây tườu cân đường cát tặng chánh sứ Miến Điện 100 lạng bạc tặng phó sứ 80 lạng bạc mỗi người 1 áo bào song khai bằng đoạn thêu và 1 quần tặng 5 viên bồi sứ mỗi người 60 lạng bạc 1 áo nhung trung khai và 1 quần. Cho 40 quân tùy tùng mỗi người 4 lạng bạc 1 áo đoạn đỏ trung khai và 1 quần. Đầu năm 1825 triều đình nhà Nguyễn cho người sang Hạ Châu và Giang Lưu Ba công cán. Hạ Châu và Giang Lưu Ba là Xanh-ga-po và In-đô-nê-xi-a. Sử ghi là đi công cán không rõ là làm gì hoạt động ngoại giao hay mua bán hàng hóa. Trong thực tế lịch sử triều đình Minh Mạng vẫn chưa có quan hệ ngoại giao chính quyền các nước Đông Nam Á. Giữa năm 1828 Minh Mạng ra lệnh cấm thuyền buôn nước ta không được đến buôn bán ở Hạ Châu vì thuyền buôn nước ta ở Gia Định thường đem gạo sang bán ở Hạ Châu. Nhưng từ năm 1830 trở đi cho đến hết đời Minh Mạng trong 10 năm liền quan hệ buôn bán giữa ta và các nước Đông Nam Á năm nào cũng có. Ta bán sang các nước này những mặt hàng như đường cát đồng thoi ngà voi cánh kiến. và hàng ta mua thường là kẽm súng điển thương vải . Ó trăng. 6. Tiếp xúc với các nước phương Tây Từ cuối thế kỷ XVIII trong đội quân mộ của Nguyễn Ánh để chống phong trào nghĩa quân Tây Sơn đã có một số người Pháp tới nhập ngũ. Khi Nguyễn Ánh lên ngôi vua mấy người Pháp là Chaigneau và Vannier ở lại làm quan tại triều đình Huế. Họ lấy vợ Việt Nam sinh con đẻ cái và sống ở Việt Nam. Cuối đời Gia Long Chaigneau về Pháp nghỉ 3 năm. Sau 3 năm nghỉ Chaigneau được triều đình Pháp cử làm lãnh sự Pháp ở Việt Nam đồng thời .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.