"Đàn ghi ta của Lorca" của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn bản

Ở nửa sau của bài thơ, tác giả suy tưởng về sức sống kì diệu của thơ Lorca nói riêng và về sự trường tồn của nghệ thuật chân chính nói chung, vốn được sáng tạo bằng chính trái tim nặng trĩu tình yêu cuộc sống của các nghệ sĩ: không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di gan vào xoáy nước chàng. | Đàn ghi ta của Lorca của Thanh Thảo dưới góc nhìn liên văn bản Ở nửa sau của bài thơ tác giả suy tưởng về sức sống kì diệu của thơ Lorca nói riêng và về sự trường tồn của nghệ thuật chân chính nói chung vốn được sáng tạo bằng chính trái tim nặng trĩu tình yêu cuộc sống của các nghệ sĩ không ai chôn cất tiếng đàn tiếng đàn như cỏ mọc hoang giọt nước mắt vầng trăng long lanh đáy giếng đường chỉ tay đã đứt dòng sông rộng vô cùng Lorca bơi sang ngang trên chiếc ghi ta màu bạc chàng ném lá bùa cô gái di gan vào xoáy nước chàng ném trái tim mình vào lặng yên bất chợt li-la li-la li-la. Câu thơ không ai chôn cất tiếng đàn có lẽ đã được bật ra trong tâm thức sáng tạo của Thanh Thảo khi ông nghĩ tới lời thỉnh cầu của Lorca trong bài Ghi nhớ - lời thỉnh cầu đã được dùng làm đề từ cho bài thơ Đàn ghi ta của Lorca. Không ở đây không có thao tác đối lập sắc lẻm của lí trí mà nhiều thi sĩ ưa dùng trong các bài thơ chân dung hay ai điệu nhằm làm nổi bật những tứ thơ mới mang tính chất ăn theo . Chỉ có sự đau đớn trước cái chết thảm khốc của một thi tài mãnh liệt mà xác bị quăng xuống một giếng sâu hay vực gần Granada. Dĩ nhiên ý nguyện của Lorca - một ý nguyện thể hiện phẩm chất nghệ sĩ hoàn hảo của nhà thơ nói lên sự gắn bó vô cùng sâu nặng của ông đối với nguồn mạch dân ca xứ sở - đã không được thực hiện. Nhưng nghĩ về điều đó những liên tưởng dồn tới và ta bỗng vỡ ra một chân lí không ai chôn cất tiếng đàn và dù muốn chôn cũng không được Đây là tiếng đàn một giá trị tinh thần chứ không phải là một cây đàn vật thể. Tiếng đàn ấy trường cửu cùng tự nhiên và hơn thế bản thân nó chính là tự nhiên. Nó vẫn không ngừng vươn lên lan toả ngay khi người nghệ sĩ sáng tạo ra nó đã chết. Dù thật sự thấm thía chân lí nói trên tác giả vẫn không ngăn nổi lòng mình khi viết ra những câu thơ đau xót hết mực thấm đượm một cảm giác xa vắng bơ vơ côi cút như cảm giác của ta khi thấy cỏ mọc hoang đang hát bài ca vắng người giữa mang mang thiên địa. Không phải ngẫu nhiên mà trong ít nhất hai phương

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.