CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH

KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Định nghĩa cạnh tranh - Có thể có nhiều định nghĩa về cạnh tranh, song nhìn chung, cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua, ganh đua của các thành viên của một thị trường hàng hoá, sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về mình ngày càng nhiều khách hàng, thị trường, thị phần của một thị trường. - Trong kinh doanh, khái niệm “cạnh tranh” có những đặc trưng sau: (i) phải tồn tại những thị trường, (ii) với. | CHƯƠNG 4 PHÁP LUẬT VỀ CẠNH TRANH KHÁI NIỆM CẠNH TRANH VÀ PHÁP LUẬT CẠNH TRANH Khái niệm cạnh tranh Định nghĩa cạnh tranh - Có thể có nhiều định nghĩa về cạnh tranh song nhìn chung cạnh tranh được hiểu là sự chạy đua ganh đua của các thành viên của một thị trường hàng hoá sản phẩm cụ thể nhằm mục đích lôi kéo về mình ngày càng nhiều khách hàng thị trường thị phần của một thị trường. - Trong kinh doanh khái niệm cạnh tranh có những đặc trưng sau i phải tồn tại những thị trường ii với sự tham gia của ít nhất hai hoặc nhiều người cung cấp hoặc có nhu cầu iii những người này có ít nhất một mục đích đối kháng sự đạt được mục đích của người này chỉ có thể so sánh với sự chưa thành công hay thất bại của người kia và ngược lại. Cụ thể hơn cạnh tranh trong kinh doanh được hiểu là hành vi của các doanh nghiệp kinh doanh cùng loại hàng hoá hoặc những hàng hoá có thể thay thế nhau nhằm tiêu thụ hàng hoá hoặc dịch vụ trên một thị trường. Chức năng của cạnh tranh - Có thể kể tới 5 chức năng cơ bản sau đây của cạnh tranh đối với một nền kinh tế i Chức năng điều phối cạnh tranh điều phối thu nhập tương xứng với đóng góp vào thị trường và ngăn cản việc lạm dụng quyền lực thị trường để bóc lột đối thủ cạnh tranh và bóc lột khách hàng. Trong một môi trường cạnh tranh người yếu kẻ mạnh đều được hưởng thành quả tương xứng với đóng góp của mình vào thị trường. Tự do cạnh tranh dẫn tới sự phân phối phúc lợi xã hội theo năng lực năng lực được đánh giá thông qua thị trường và như vậy công bằng xã hội có thể đạt được ở mức độ nhất định. ii Chức năng xác định nhu cầu cạnh tranh định hướng sản xuất theo nhu cầu của người tiêu dùng định hướng đó làm cho các kế hoạch kinh tế quốc dân thường không vượt quá khả năng thực tế cho phép của nền kinh tế tránh được những dự án viển vông phi kinh tế. iii Chức năng phân bố nguồn lực cạnh tranh tạo sức ép buộc các doanh nghiệp phải phân bổ sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để tăng hiệu quả kinh tế. iv Chức năng định hướng thích .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.