Tâm lý học đại cương - Bài 1

Tâm lí mang tính chủ thể: Mang dấu vết riêng, bản sắc riêng của người phản ánh, vì con người vừa là một thực thể tự nhiên vừa là một thực thể xã hội. Cá nhân phản ánh HTKQ một cách tích cực. Tâm lí của cá nhân là kinh nghiệm lịch sử của loài người đã biến thành cái riêng của từng người. | Tâm lí học đại cương Kim Chi Khoa Luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội Bài1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp Khái niệm chung về tâm lí con người Đối tượng, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của TLH Phương pháp nghiên cứu TLH Khái niệm chung về tâm lí con người Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Quan điểm của tâm lí học hiện đại Những hiện tượng tâm lí con người Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là họat động thần kinh và họat động nội tiết, được nảy sinh bằng họat động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Tâm lí học Hy Lạp cổ đại: Quan điểm DT Hy Lạp cổ đại: Platôn(428 – 348 ): Tâm lí là cái có trước, còn thực tại mà con người sống trong đó là cái có sau. Tinh thần, tư tưởng, TL tồn tại không phụ thuộc vào con người và sự vật xung quanh; linh hồn là “bất tử”; ”thế giới ý niệm” là nguồn gốc của vạn vật. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Quan điểm DV Hy Lạp cổ đại: Talét (624 – 547 ): vạn vật là do nước sinh ra. Hêraclít (520 – 460 ): vạn vật là do lửa sinh ra. Đêmôcrít (460 – 370 ): Các biểu hiện TL cũng phải tuân thủ các qui luật của TG vật chất, vạn vật là do nguyên tử cấu thành, nhưng là một loại nguyên tử rất tinh vi. Vật thể và linh hồn có lúc phải bị diệt do nguyên tử bị tiêu hao. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Arixtốt (384 – 322 ): Tinh thần chỉ là một chức năng của thân thể (thị giác là chức năng của mắt, thính giác là chức năng của tai, ). Nói đến TL, tâm hồn là nói đến nhìn, nghe, ngửi, nếm, suy nghĩ, biểu tượng, tưởng tượng, niềm tin, như là những chức năng của cơ thể. Ông coi chức năng vận động, HĐ là chức năng quyết định sự sống còn của cơ thể. Ước muốn, đam mê hợp thành ý chí. Ý chí cùng với trí tuệ là 2 NL của tâm hồn làm cho cơ thể vận động, HĐ. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Xôcrát (469 – 399 ): “Hãy tự biết mình” Ông coi việc tự nhận thức bản thân như một đặc trưng hết sức tiêu | Tâm lí học đại cương Kim Chi Khoa Luật hình sự Trường đại học luật Hà Nội Bài1: Đối tượng, nhiệm vụ, phương pháp Khái niệm chung về tâm lí con người Đối tượng, vị trí, chức năng, nhiệm vụ của TLH Phương pháp nghiên cứu TLH Khái niệm chung về tâm lí con người Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Quan điểm của tâm lí học hiện đại Những hiện tượng tâm lí con người Hiện tượng tâm lí là hiện tượng có cơ sở tự nhiên là họat động thần kinh và họat động nội tiết, được nảy sinh bằng họat động sống của từng người và gắn bó mật thiết với các quan hệ xã hội. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Tâm lí học Hy Lạp cổ đại: Quan điểm DT Hy Lạp cổ đại: Platôn(428 – 348 ): Tâm lí là cái có trước, còn thực tại mà con người sống trong đó là cái có sau. Tinh thần, tư tưởng, TL tồn tại không phụ thuộc vào con người và sự vật xung quanh; linh hồn là “bất tử”; ”thế giới ý niệm” là nguồn gốc của vạn vật. Các quan điểm khác nhau về tâm lí con người Quan điểm DV Hy Lạp cổ đại: .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.