Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabricius) và côn trùng ký sinh của nó trên ruộng vừng ở vùng đồng bằng Nghệ An, vụ hè thu 2003 và 2004."

Tuyển tập các báo cáo nghiên cứu khoa học hay nhất của trường đại học vinh năm 2007 tác giả: 9. Trần Ngọc Lân, Sâu cuốn lá (Lamprosema indicata Fabricius) và côn trùng ký sinh của nó trên ruộng vừng ở vùng đồng bằng Nghệ An, vụ hè thu 2003 và 2004. | ĐẠI HỌC VINH TẠP CHÍ KHQA HỌC TẬP XXXVI số 1A-2007 SÂU CUỐN LÁ LAmPROSEmA INDICATA FABRICIUS VÀ CÔN TRÙNG KÝ SINH CỦA NÓ TRÊN RUỘNG VÙNG Ở VÙNG ĐỔNG BANG NGHỆ AN VỤ HÈ THU 2003 VÀ 2004 TRẦN NGỌC LÂN a Tóm tắt. Kết quả nghiên cứu trên sinh quần ruộng vừng ỏ huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An cho thấy 1 Tập hợp côn trùng ký sinh sâu non sâu cuốn lá Lamprosema indicata Fabricius có 4 loài Xanthopimpla punctata Fabr. Xanthopimpla flavolineata Cameron Brachymeria Brachymeria trong đó pho biến là loài Xanthopimpla punctata. 2 Số lượng sâu non sâu cuốn lá ỏ mức thấp 0 61 - 1 44 con m2 Vụ vừng hè thu 2003 và 4 61 - 5 04 con m2 Vụ vừng hè thu 2004 . Tỷ lệ ký sinh trung bình của sâu non sâu cuốn lá ỏ mức thấp 1 99 - 2 53 Vụ vừng hè thu 2004 3 Trên sinh quần ruộng vừng diễn biến số lượng của sâu non sâu cuốn lá và côn trùng ký sinh đạt hai đỉnh cao trong vụ vừng 4 Số lượng sâu non sâu cuốn lá và số lượng côn trùng ký sinh côn trùng án thịt của chúng giữa giống vừng đen và giống vừng V6 có sai khác nhau nhưng không có ý nghĩa thống kê. 1. MỞ ĐẦU Vừng Sesamum indicum L. là cây công nghiệp cho dầu ngắn ngày cây thực phẩm quan trọng ỏ Việt Nam. Việc mỏ rộng diện tích gieo trồng và thâm canh vừng vối những giống mối náng suất cao sẽ kéo theo sự phát triến của các loại dịch hại vừng. Cho đến nay việc nghiên cứu sâu hại vừng và thiên địch của chúng hầu như chưa được quan tâm. Theo Strickland và Smith 1995 6 trên thế giối có khoảng 20 loài sâu chính gây hại vừng trong đó số loài gây hại nhiều nhất là sâu hại bộ cánh phấn Lepidoptera . Tại Australia sâu hại vừng có 14 loài thuộc 8 bộ trong đó sâu bộ cánh phấn Lepidoptera có số loài nhiều nhất 8 loài . O Việt Nam đã thống kê được 28 loài sâu hại vừng Viện BVTV 1976 3 . Theo Patil et al. 1992 nghiên cứu việc sản xuất vừng tại India thì việc kiếm soát các loài sâu hại có thế làm giảm thiệt hại hơn 35 dẫn theo Strickland và Smith 1995 6 . Nghệ An là một vùng chuyên canh vừng lốn nhất Việt Nam vối các giống vừng đen vừng vàng địa phương

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    79    2    13-05-2024
44    310    2    13-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.