Tài liệu tham khảo: Thể loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại

Tác giả của sách cũng gộp thể loại văn khắc trên chất liệu đồng minh với những giáo huấn châm mà ta đã biết. Như Lưu Hiệp viết, “châm được đọc thành tiếng trước bá quan, còn minh khắc trên các vạc, đỉnh; mặc dù chúng (các thể loại này) khác nhau về tên gọi nhưng ngăn ngừa và giáo huấn về bản chất là một” (Lưu Hiệp, Tập 1, ). | Thê loại trong văn học Trung Quốc thời trung đại Tác giả của sách cũng gộp thể loại văn khắc trên chất liệu đồng minh với những giáo huấn châm mà ta đã biết. Như Lưu Hiệp viết châm được đọc thành tiếng trước bá quan còn minh khắc trên các vạc đỉnh mặc dù chúng các thể loại này khác nhau về tên gọi nhưng ngăn ngừa và giáo huấn về bản chất là một Lưu Hiệp Tập 1 . Trong cùng một chương ở sách Lưu Hiệp có cả tiếng khóc lụy và văn khắc trên bia đá bi. Sự khác nhau ban đầu về chức năng giữa các văn khắc trên đá bi các văn khắc trên đồng minh vàlụy kể công đức người quá cố về bản chất đã bị xóa nhòa chúng chỉ còn phân biệt ở người nhận thông điệp sống hay chết . Như các nhà bình chú Trung Quốc nhận định Lưu Hiệp nói chung không coi bi là một thể loại vì ông viết Trật tự trình bày trong bi là truyện bản thân văn bi đó là minh Như trên Tập I . Ở thời Lưu Hiệp chất liệu trên đó viết văn bản đã không còn có ý nghĩa quan trọng nữa giấy đã được dùng rộng rãi từ thế kỷ I bởi thế các dấu hiệu liên quan đến chất liệu đối với các nhà lý luận thế kỷ VI không đủ để phân định các thể loại văn học. Ở trên chúng tôi đã nói rằng Chí Ngu người tiền bối của Lưu Hiệp trong số các thể loại khác nhau đã miêu tả văn khóc người chết trẻ - ai. Lưu Hiệp cũng chú ý đến thể loại này khi cắt nghĩa thể loại điếu gần với ai về chức năng. Theo một từ điển cổ là Thuyết văn của Hứa Thận điếu là thăm hỏi về cái chết . Từ đây mà có một ý nghĩa của điếu là đau buồn bày tỏ sự chia buồn . Từ đây mà có sự gần gũi giữa ai và điếu như các thể loại bày tỏ nỗi đau buồn trước người đã khuất. Nhận xét về sự gần gũi này Lưu Hiệp nói rằng Điếu Khuất Nguyên phú của Giả Nghị 201- 169 trước CN và Ai Tần Nhị Thế phú của Tư Mã Tương Như 179-117 trước CN hoàn toàn là những tác phẩm thuộc thể phú Như trên . Những nhận xét như thế cho thấy ranh giới giữa các thể loại vốn được phân chia theo nguyên lý chức năng - nghi lễ đã trở nên rất lỏng lẻo. Như chúng tôi đã nhắc đến Chí Ngu tách thể loại thất thành .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.