Xã hội dân sự, tính đặc thù và vấn đề ở Việt Nam

Cái phổ biến bao giờ cũng tồn tại thông qua cái đặc thù, cái đặc thù nào cũng gắn liền với cái phổ biến, không có cái nào tồn tại thuần túy tự nó. Nghiên cứu cái đặc thù bao giờ cũng phức tạp, khó phân định hơn. Điều đó cũng đúng với trường hợp xã hội dân sự (XHDS). XHDS ở Việt Nam cả lý thuyết, đường lối và thực tế đang đặt ra nhiều câu hỏi phải trả lời. Đúng là ngày nay, XHDS có tính phổ biến, tinh toàn cầu, dù rằng các dân tộc tiến đế nó. | 1 1 J r 1 -1-w J 1 A A Ấ Xã hội dân sự tính đặc thù và vân đề ở Việt Nam Cái phổ biến bao giờ cũng tồn tại thông qua cái đặc thù cái đặc thù nào cũng gắn liền với cái phổ biến không có cái nào tồn tại thuần túy tự nó. Nghiên cứu cái đặc thù bao giờ cũng phức tạp khó phân định hơn. Điều đó cũng đúng với trường hợp xã hội dân sự XHDS . XHDS ở Việt Nam cả lý thuyết đường lối và thực tế đang đặt ra nhiều câu hỏi phải trả lời. Đúng là ngày nay XHDS có tính phổ biến tinh toàn cầu dù rằng các dân tộc tiến đế nó một cách nhanh chậm khác nhau và phát huy nó khác nhau. XHDS nói chung là sự tự tổ chức của nhân dân để thực hiện quyền làm chủ của mình vì lợi ích của chính mình ngoài phương thức nhà nước và thị trường. Trong quan hệ với nhà nước và thị trường nó có cả hợp tác đối tác và đối lập biện chứng hay nói đúng hơn là đối trọng dù có thể mặt nào là chính là tùy theo từng chế độ chính trị và truyền thống văn hóa tương quan lực lượng. Chủ thể quyền lực không chỉ là nhà nước mà có cả quyền lực xã hội dân sự và quyền lực thị trường. Nhưng XHDS là sản phẩm cụ thể của từng dân tộc nó có tính phổ biến và cả tính đặc thù. XHDS là sản phẩm của cái gì Phải chăng XHDS chỉ là sản phẩm của nhà nước pháp quyền Đúng nhưng không đủ. XHDS ra đời trước hết là do kinh tế thị trường đòi hỏi quyền tự do kinh doanh và được bảo vệ lợi ích của mình. Nhưng thị trường chỉ lo kinh tế lo lợi nhuận là chính ít quan tâm và không lo được các vấn đề xã hội lợi ích dân sinh. Đồng thời nhà nước cũng chỉ lo được những vấn đề lớn nguồn lực năng lực cũng có hạn nên các tổ chức xã hội do dân lập ra phải tự lo lấy và giải quyết các vấn đề của mình. Xã hội tự nó cũng có nhu cầu tự tổ chức tự thể hiện và tự vệ. Hơn nữa nhờ có XHDS đó mà tránh được phần nào sự lạm quyền từ cả kinh tế thị trường và nhà nước. Các tổ chức xã hội ở nước ta trước đây có khi xuất hiện còn do cảc nhu cầu vận động nhân dân chống ngoại xâm hay tự vệ. Hiến pháp năm 1946 cũng cho phép nhân dân tự lập Hội. Nhưng ngày nay với nền kinh tế mới

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.