ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN Luật ngân sách nhà nước

Lý thuyết: 1. Nêu khái niệm, đặc điểm của NSNN? Trình bày nguồn gốc ra đời của thuật ngữ NSNN? 2. Nêu và phân tích vai trò của NSNN? 3. Phân tích sự tác động của một kế họach thu, chi NSNN đối với vấn đề lạm phát và thiểu phát của nền kinh tế quốc gia? 4. Việc chi tiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia? 5. Bản kế họach thu, chi tài chính của Nhà nứơc trong một năm dương lịch sau khi đựơc Quốc Hội thông qua có tên. | ĐỀ CƯƠNG THẢO LUẬN - Luật ngân sách nhà nước Chương 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ PHÁP LUẬT NGÂN SÁCH NHÀ NỨƠC Lý thuyết 1. Nêu khái niệm đặc điểm của NSNN Trình bày nguồn gốc ra đời của thuật ngữ NSNN 2. Nêu và phân tích vai trò của NSNN 3. Phân tích sự tác động của một kế họach thu chi NSNN đối với vấn đề lạm phát và thiểu phát của nền kinh tế quốc gia 4. Việc chi tiêu NSNN ảnh hưởng như thế nào đến tăng trưởng kinh tế của một quốc gia 5. Bản kế họach thu chi tài chính của Nhà nứơc trong một năm dương lịch sau khi đựơc Quốc Hội thông qua có tên gọi là gì Giải thích tại sao lại có tên gọi như vậy 6. Trình bày hệ thống NSNN của nứơc ta hiện nay Phân tích mối quan hệ giữa các cấp ngân sách trong hệ thống NSNN 7. Điều 4 Luật NSNN quy định NSNN bao gồm NSTW và NSĐP. NSĐP là ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có Hội đồng nhân dân và Uy ban nhân dân . Hãy giải thích tại sao Luật NSNN không quy định NSĐP là ngân sách cấp tỉnh ngân sách cấp huyện và ngân sách cấp xã mà lại quy định về NSĐP như trên 8. Quan hệ pháp luật NSNN là gì Trình bày các yếu tố cấu thành quan hệ pháp luật NSNN Anh chị hãy cho biết xét về bản chất quan hệ pháp luật Ngân sách Nhà nứơc là quan hệ pháp luật tài chính hay quan hệ pháp luật hành chính Tại sao 9. Phân biệt khái niệm NSNN và Luật NSNN. 10. Phân tích mối quan hệ giữa Ngân sách Nhà nứơc và các khâu tài chính khác trong Hệ thống tài chính quốc gia Những nhận định sau đây đúng hay sai Tại sao 1. Ngân sách Nhà nước là bảng kế họach thu chi tài chính của Nhà nước trong một năm dương lịch. 2. Năm ngân sách là thuật ngữ chỉ thời gian có hiệu lực của dự tóan NSNN sau khi được Quốc Hội thông qua. 3. Chỉ có các cá nhân và tổ chức trong nứơc mới là chủ thể của quan hệ pháp luật NSNN. 4. Nhà nứơc là chủ thể đặc biệt của quan hệ pháp luật NSNN. 5. Quan hệ pháp luật ngân sách nhà nứơc luôn luôn được điều chỉnh bằng phương pháp mệnh lệnh quyền uy. 6. Quan hệ mua bán trái phiếu Chính Phủ là quan hệ pháp luật ngân sách Nhà nứơc. 7. Quan hệ tín dụng Nhà nứơc là đối

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
2    245    2    20-06-2024
22    236    1    20-06-2024
110    108    5    20-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.