Hiện tượng siêu lỏng

Giải Nobel Vật lý 2003 được chia đều cho ba khoa học gia đã có những đóng góp có tính cách cơ bản vào việc khảo cứu hiện tượng Siêu dẫn (Superconductivity) và Siêu lỏng (Superfluidity) | Hiện tượng siêu lỏng Giải Nobel Vật lý 2003 được chia đều cho ba khoa học gia đã có những đóng góp có tính cách cơ bản vào việc khảo cứu hiện tượng Siêu dẫn Superconductivity và Siêu lỏng Superfluidity Đó là Alexei A. Vitaly L. Abrikosov sinh năm 1928 quốc tịch Mỹ và Nga làm việc tại Argonne National Laboratory Argonne Illinois Hoa Kỳ. Ginzburg sinh năm 1916 quốc tịch Nga làm việc tại . Lebedev Physical Institute Moscow Nga Anthony J. Leggett sinh năm 1938 quốc tịch Anh và Mỹ làm việc tại University of Illinois Urbana Illinois Hoa kỳ. Giải thích hiện tượng Siêu dẫn Một cách đại cương Siêu dẫn là tình trạng mất tính cản điện điện trở của vật chất khi được mang đến gần không độ Kelvin Tuyệt đối . Còn tình trạng Siêu lỏng xẩy ra lúc chất lỏng như Helium khi được mang xuống thật lạnh đến gần không độ Kelvin có thể di chuyển tự do hầu như không ma sát. Các vật lý gia coi Siêu dẫn và Siêu lỏng là một vì chúng đều là là tính chất của các hạt tử khi được mang xuống một nhiệt độ thật thấp. Tuy nhiên người ta thích dùng từ Siêu dẫn để chỉ những luồng hạt tử mang điện như electron. Các khoa học gia đã khám phá ra hiện tượng siêu dẫn từ gần một thế kỷ trước đây. Ta hãy theo dõi những công trình nghiên cứu của họ từ ngày đó đến nay. Năm 1911 khi vật lý gia Hòa Lan H. K. Onnes dùng Helium lỏng để hạ nhiệt độ của Thủy ngân Mercury đến gần không độ Kelvin thì chất này hoàn toàn mất tính cản điện và ông là người đầu tiên dùng từ Siêu dẫn để gọi hiện tượng này. Do công trình khảo cứu trên ông đoạt giải Nobel Vật lý năm 1913 mặc dù chưa thể đưa ra một lý thuyết để giải thích rõ ràng hiện tượng. Như ta đã biết dòng điện sinh ra do sự chuyển động của các electron trong dây kim loại. Khi chuyển động vô trật tự các electron này làm các nguyên tử kim loại dao động và sinh nhiệt. Ngoài ra sự chuyển động của các electron còn tạo ra Từ trường Magnetic field và từ đó một dòng điện ngược chiều được sinh ra. Tương tác giữa Điện và Từ giữ vai trò quan trọng trong quá trình tìm hiểu và cải .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.