Báo cáo nghiên cứu khoa học: "TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC KHUNG PHẲNG ĐÀN - DẺO CÓ KỂ ĐẾN ẢNH HƯỞNG CỦA LỰC DỌC ĐẾN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN DẺO CỦA TIẾT DIỆN"

Trong bài báo trình bày phương pháp và các kết quả tính toán khung phẳng đàn – dẻo song tuyến tính chịu tác dụng của tải trọng động có kể đến ảnh hưởng của lực dọc đến trạng thái giới hạn dẻo của tiết diện. Kết cấu được tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn. | TÍNH TOÁN ĐỘNG Lực HỌC KHUNG PHẲNG ĐÀN - DẺO CÓ KỂ ĐẾN ẢnH Hưởng Của Lực DỌC ĐẾN TRẠNG THÁI GIỚI HẠN DẺO CỦA TIẾT DIỆN ThS. NGUYỄN VĂN TÚ GS. TSKH. NGUYỄN VĂN HỢI Học viện Kỹ thuật Quân sự Tóm tắt Trong bài báo trình bày phương pháp và các kết quả tính toán khung phẳng đàn - dẻo song tuyến tính chịu tác dụng của tải trọng động có kể đến ảnh hưởng của lực dọc đến trạng thái giới hạn dẻo của tiết diện. Kết cấu được tính bằng phương pháp phần tử hữu hạn. Phương trình chuyển động phi tuyến của kết cấu được giải bằng phương pháp Newmark kết hợp với phương pháp lặp Newton - Raphson biến điệu. Từ các kết quả tính toán bằng số với kết cấu khung đã đưa ra các nhận xét về giá trị chuyển vị và nội lực động của kết cấu khi kể đến ảnh hưởng của lực dọc đến trạng thái giới hạn dẻo của tiết diện. 1. Mở đầu Như đã biết đối với kết cấu khung chịu uốn thuần túy khi vật liệu biến dạng theo mô hình đàn -dẻo lý tưởng ĐDLT hình 1 mômen dẻo giới hạn của tiết diện Mp được xác định theo công thức Mp a p 1 Trong đó ơp - ứng suất chảy dẻo của vật liệu Wp - mô đun dẻo của tiết diện. Hình 1. Mô hình đàn dẻo lý tưởng a Quan hệ ứng suất biến dạng b Quan hệ mômen uốn góc xoay của tiết diện Còn đối với kết cấu khung chịu uốn thuần túy nhưng làm bằng vật liệu biến dạng theo mô hình đàn - dẻo song tuyến tính ĐDSTT thì khi tính toán các ma trận độ cứng ma trận khối lượng của các phần tử thường sử dụng mô hình Clough 6 8 theo đó phần tử ĐDSTT được thay thế bằng 2 phần tử ảo đàn hồi tuyến tính ĐHTT và ĐDLT như trên hình 2 1 2 6 8 . Trong đó E - mô đun đàn hồi của vật liệu k a - độ cứng chống uốn của phần tử a ai a2 ai pa a2 qa và p q 1 p là tham số tương ứng với mô hình ĐHTT và q tương ứng với mô hình ĐDLT. Khi p 0 q 1 thì mô hình ĐDSTT trở thành mô hình ĐDLT và khi p 1 q 0 thì mô hình ĐDSTT trở thành mô hình ĐHTT. Hình 2. Mô hình Clough a Phần tửĐDSTT b Phần tửĐHTT c Phần tửĐDLT Sự thừa nhận kết cấu khung làm việc theo trạng thái uốn thuần túy đồng nghĩa với việc coi ảnh hưởng của lực dọc N và lực cắt

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.