Quy trình thiết kế và sản xuất vi mạch

Giả định chúng ta muốn thiết kế một hệ thống SoC (System on Chip). Hệ thống này bao gồm 1 CPU 32 bit, một system bus 32 bit, một loạt các thiết bị ngoại vi khác như: điều khiển memory, điều khiển xuất nhập, điều khiển USB., tất cả các module trên được gắn với system bus. Nhìn chung qui trình thiết hệ sẽ được diễn ra như dưới đây. | Quy trình thiết kế và sản xuât vi mạch Giả định chúng ta muốn thiết kế một hệ thống SoC System on Chip . Hệ thống này bao gồm 1 CPU 32 bit một system bus 32 bit một loạt các thiết bị ngoại vi khác như điều khiển memory điều khiển xuất nhập điều khiển USB. tất cả các module trên được gắn với system bus. Nhìn chung qui trình thiết hệ sẽ được diễn ra như dưới đây. 1. System design Phần thiết kế này đặc biệt quan trọng người thiết kế thường là trưởng dự án. Người thiết kế phải lý giải 100 hệ thống sắp thiết kế. Người thiết kế cần phải hiểu rõ nguyên lý hoạt động của toàn bộ hệ thống các đặc điểm về công nghệ tốc độ xử lý mức tiêu thụ năng lượng cách bố trí các pins các lược đồ khối các điều kiện vật lý như kích thước nhiệt độ điện áp. Tất cả các bước thiết kế trong system design đều được diễn ra mà không có sự hỗ trợ đặc biệt nào từ các công cụ chuyên dụng. Sau khi có bản thiết kế yêu cầu hệ thống trưởng dự án sẽ chia nhỏ công việc ra cho từng đội thiết kế. Mỗi đội sẽ đảm nhận một bộ phận nào đó trong hệ thống ví dụ đội CPU đội bus đội peripheral đội phần mềm đội test. 2. Function design Phần này là bước kế tiếp của system design ví dụ cho đội CPU. Team leader sẽ là người quyết định spec. chi tiết của CPU dựa trên yêu cầu hệ thống từ trưởng dự án. Các cuộc design review sẽ diễn ra hàng tuần giữa các team leaders và trưởng dự án. Sau nhiều review thảo luận như vậy một bản spec. khá chi tiết cho CPU sẽ được hoàn thiện dưới dạng document word pdf với hàng trăm lược đồ khối block diagram biểu đồ thời gian timing chart các loại bảng biểu. Team leader chịu trách nhiệm chia nhỏ công việc cho từng thành viên trong đội. Ví dụ một người đảm nhận phần ALU một người đảm nhận phần Decoder . Tới lượt mình từng thành viên sẽ sử dụng các công cụ chuyên dụng để thiết kế bộ phận module mình đảm nhận. Trào lưu hiện nay là dùng ngôn ngữ thiết kế phần cứng Verilog-HDL VHDL System-C. để hiện thực hóa các chức năng logic. Người ta gọi mức thiết kế này là thiết kế mức RTL Register Transfer .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
19    83    2    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.