THỜI KÌ QUÁ ĐỘ VÀ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở VN

Lý luận về hình thái kinh tế- xã hội của cho thấy sự biến đổi của các xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên. Vận dụng lý luận đó vào phân tích xã hội tư bản, tìm ra các quy luật vận động của nó, và Ph. Ăngghen đều cho rằng, phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa có tính chất lịch sử và xã hội tư bản tất yếu bị thay thế bằng xã hội mới- xã hội cộng sản chủ nghĩa | 4. Công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ, góp phần hạ thấp đáng kể tỷ lệ tử vong ở trẻ sơ sinh, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em dưới 5 tuổi, cơ bản thanh toán một số dịch bệnh phổ biến trước đây, khống chế thành công bệnh viêm đường hô hấp cấp (SARS). Tuổi thọ trung bình của người dân từ 63 tuổi năm 1990 tăng lên 71,3 tuổi năm 2005. Chỉ số phát triển con người (HDI) từ mức dưới trung bình (0,498 năm 1991) tăng lên mức trung bình (0,688 năm 2002). Năm 2004, với chỉ số 0,691, nước ta xếp thứ 112 trên tổng số 177 nước được điều tra. Năm 2005, Việt Nam được lên 4 bậc, xếp thứ 108 trong tổng số 177 nước được điều tra. Điều đáng chú ý là, nếu so với thứ bậc xếp hạng GDP bình quân đầu người thì thứ bậc xếp hạng HDI của Việt Nam luôn cao hơn. Chẳng hạn, năm 2002 vượt lên 19 bậc: GDP bình quân đầu người xếp thứ 128 trên tổng số 173 nước được thống kê, còn HDI xếp thứ 109/173. Điều dó chứng tỏ sự phát triển kinh tế của Việt Nam có xu hướng phục vụ sự phát triển con người, bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội tốt hơn so với một số nước đang phát triển có GDP bình quân đầu người cao hơn nước ta.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
27    181    2    16-06-2024
9    76    2    16-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.