Hội Nhà báo Việt Nam với vấn đề đạo đức người làm báo trong cơ chế thị trường

Đạo đức nhà báo không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩm của nhà báo đó, mà còn tác động đến toàn xã hội nói chung và đội ngũ báo chí nói riêng. Trong hơn mười năm qua, vấn để xuống cấp của đạo đức báo chí trong cơ chế thị trường đã là chủ đề của nhiều cuộc hội thảo do Hội nhà báo Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức. Nhưng dường như số lượng những vụ việc, những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn. | Hội Nhà báo Việt Nam với vấn đề đạo đức người làm báo trong cơ chế thị trường Đạo đức nhà báo không chỉ có ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tác phẩm của nhà báo đó mà còn tác động đến toàn xã hội nói chung và đội ngũ báo chí nói riêng. Trong hơn mười năm qua vấn để xuống cấp của đạo đức báo chí trong cơ chế thị trường đã là chủ đề của nhiều cuộc hội thảo do Hội nhà báo Việt Nam phối hợp với các cơ quan chức năng tổ chức. Nhưng dường như số lượng những vụ việc những biểu hiện tiêu cực về đạo đức báo chí vẫn không thuyên giảm mà đang có xu hướng tăng lên. Trong khuôn khổ bài này người viết muốn cung cấp cho người đọc một cách lý giải nữa cho vấn đề xuống cấp của đạo đức nhà báo và đề xuất một số giải pháp với Hội nhà báo Việt Nam. Trước tiên hãy cùng trả lời câu hỏi Vì sao với nghề báo đạo đức nghề nghiệp được đặc biệt coi trọng được so sánh với nghề y nghề luật an ninh tòa án Có ý kiến cho rằng vì đó là 5 nghề này có vị trí quan trọng đặc biệt và mối quan hệ rộng rãi với nhiều người trong xã hội. Thế nhưng nghề thực phẩm nghề nông hay rất nhiều nghề khác đều có mối quan hệ rất rộng với người dân thậm chí còn có tính toàn dân. Như vậy thì nghề giáo nghề báo nghề y nghề luật an ninh tòa án có gì khác biệt với phần lớn những nghề còn lại Có một sự khác biệt rất lớn về mối tương quan của người làm nghề và đối tượng phục vụ giữa 5 nghề này với những nghề còn lại. Nếu đặt lên bàn cân một bên là người làm nghề và một bên là đối tượng phục vụ thì với 5 nghề vừa nêu đối tượng phục vụ nhẹ cân hơn hẳn về vị thế. Dường như người làm nghề có quyền nhiều hơn đối tượng của mình. Ở thế yếu hơn những người được phục vụ khó có khả năng tự bảo vệ mình họ phải trông chờ vào đạo đức nghề nghiệp vào lương tâm của các nhà báo cũng như các thẩm phán bác sĩ điều tra viên. Những người được phục vụ mong muốn những người làm nghề thận trọng và cân nhắc kỹ càng trước mỗi một nhát dao mổ một kết luận điều tra một bản án một bài báo. Nhà báo Tạ Bích Loan. Anh Báo Đại Đoàn Kết Mặt trái của nền .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.