Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX- Đầu thế kỷ XX

Từ cuối thế kỷ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền ( đế quốc chủ nghĩa ) . Các nước tư bản đế quốc , bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động , bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa . ­­ Chính sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho “mâu thuẫn” giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt , phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa | Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Trình bày : Nguyễn Thế Hưng Lớp : K4E Khoa : Quản lý Trường : Học Viện Quản lý Giáo Dục 1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX . Tình hình thế giới . Từ cuối thế kỷ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền ( đế quốc chủ nghĩa ) . Các nước tư bản đế quốc , bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động , bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa . --> Chính sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho “mâu thuẫn” giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt , phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa . . Đầu thế kỉ XX , trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc Châu Á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng năm 1905 đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc Phương Đông . Năm 1917 , Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng | Các phong trào yêu nước ở Việt Nam cuối TK XIX – đầu TK XX Trình bày : Nguyễn Thế Hưng Lớp : K4E Khoa : Quản lý Trường : Học Viện Quản lý Giáo Dục 1. Tình hình thế giới và Việt Nam cuối TK XIX - đầu TK XX . Tình hình thế giới . Từ cuối thế kỷ XIX , chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang giai đoạn độc quyền ( đế quốc chủ nghĩa ) . Các nước tư bản đế quốc , bên trong thì tăng cường bóc lột nhân dân lao động , bên ngoài thì xâm lược và áp bức nhân dân các dân tộc thuộc địa . --> Chính sự thống trị tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc đã làm cho “mâu thuẫn” giữa các dân tộc thuộc địa với chủ nghĩa thực dân ngày càng gay gắt , phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở các nước thuộc địa . . Đầu thế kỉ XX , trên phạm vi quốc tế , sự thức tỉnh của các dân tộc Châu Á cùng với phong trào dân chủ tư sản ở Đông Âu bắt đầu từ Cách mạng năm 1905 đã tạo thành một cao trào thức tỉnh của các dân tộc Phương Đông . Năm 1917 , Cách mạng Tháng Mười Nga giành được thắng lợi . Nhà nước Xô Viết dựa trên nền tảng liên minh công nông dưới sự lãnh đạo của Đảng Bôsêvich Nga ra đời . Với thắng lợi của Cách mạng Tháng Mười , chủ nghĩa Mác – Lênin từ lý luận đã trở thành hiện thực , đồng thời mở đầu một thời đại mời “thời đại cách mạng chống đế quốc , thời đại giải phóng dân tộc” + Đối với các dân tộc thuộc địa : “ Cách mệnh Nga dạy cho chúng ta rằng muốn cách mệnh thành công thì phải dân chúng (công nông) làm gốc , phải có đảng vững bền , phải bền gan , phải hy sinh , phải thổng nhất . Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư và Lênin” – Nguyễn Ái Quốc . Tháng 3 – 1919 , Quốc tế Cộng Sản ( Quốc tế III) được thành lập . Sự ra đời của Quốc tế Cộng sản có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ phong trào cộng sản và công nhân quốc tế . Và sau đó , vào năm 1920 tại Đại hội II Quốc tế cộng sản , Lênin đã công bố Sơ thảo lần thứ nhất những Luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa . Bản sơ thảo đã chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
7    75    2    21-05-2024
46    109    3    21-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.