Ăn mòn và bảo vệ kim loại ( Trịnh Xuân Sén ) - Chương 3

Thế điện cực và sức điện động của pin điện Điện cực và nguyên nhân sinh ra thế điện cực Điện cực là một hệ điện hóa gồm chất dẫn điện loại 1 tiếp xúc với chất dẫn điện loại 2. Ví dụ: Kim loại Cu tiếp xúc với dung dịch muối sunfat đồng Cu2+SO4/Cu hoặc Cu2+/Cu hoặc Zn2+/Zn; Fe3+,Fe2+/Pt vv (mặt giới hạn giữa hai pha rắn và lỏng được kí hiệu bằng gạch chéo / hoặc là gạch thẳng). Về mặt hóa học tạm phân ra điện cực trơ và không trơ. . | 28 Chương 3 Thê điện cực và sức điện động của pin điện Điện cực và nguyên nhân sinh ra thê điện cực Điện cực là một hệ điện hóa gồm chất dẫn điện loại 1 tiếp xúc với chất dẫn điện loại 2. Ví dụ Kim loại Cu tiếp xúc với dung dịch muối sunfat đồng Cu2 SO4 Cu hoặc Cu2 Cu hoặc Zn2 Zn Fe3 Fe2 Pt vv. mặt giới hạn giữa hai pha rắn và lỏng được kí hiệu bằng gạch chéo hoặc là gạch thẳng . về mặt hóa học tạm phân ra điện cực trơ và không trơ. Một điện cực được gọi là điện cực trơ nếu dây dẫn loại 1 không tham gia phản ứng và chỉ có chức năng là trao đổi electron ví dụ điện cực Pt trong các hệ điện phân dung dịch NaOH dung dịch H2SO4 . Ngược lại một điện cực gọi là không trơ nếu chất dẫn điện loại 1 có tham gia phản ứng oxi hoá khử trên mặt giới hạn pha và sau một thời gian làm việc không còn nguyên vẹn như lúc ban đầu Ví dụ Anot Ni trong các quá trình mạ điện. Điện cực Ni bị hòa tan theo phản ứng Ni - 2e Ni2 Sau thời gian phản ứng khối lượng anot niken bị giảm đi vì đã bị chuyển thành ion Ni2 đi vào dung dịch. Trên bề mặt giới hạn của hai pha chất dẫn điện loại 1 và 2 luôn tồn tại lớp điện kép và nó là nguyên nhân sinh ra thế điện cực Lớp điện kép trên bề mặt điện cực Khi nhúng một kim loại Me vào trong dung dịch muối chứa ion Men của nó ví dụ nhúng kim loại bạc vào dung dịch AgNO3 loãng kim loại đồng trong dung dịch CuSO4. trên bề mặt giới hạn xảy ra hiện tượng chuyển ion kim loại từ kim loại vào dung dịch. Ta xét trường hợp kim loại bạc trong dung dịch AgNO3 loãng hình . 29 Hình Sự hình thành lớp điện kép trên mặt giới hạn pha của điện cực Ag trong dung dịch AgNO3 loãng a Sự di chuyển của ion Ag từ kim loại vào trong dung dịch b Lớp điện kép trên bề mặt giới hạn pha c Sự phân bố thế theo chiều dày lớp điện kép Trên hình mô tả sự dịch chuyển ion Ag trên bề mặt kim loại Ag KL đi vào dung dịch AgNO3 thoạt đầu ion AgKL đi vào dung dịch với tốc độ lớn và để lại electron trong kim loại. Vì bề mặt kim loại Ag dư điện tích âm nên ion AgKL thứ 2 đi vào dung .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.