Đề thi HSG môn Vật lý 10 năm 2010 – 2011 TRƯỜNG THPT ANH TRƯỜNG SƠN

Một vật khối lượng m = 1,5kg được giữ tại A trên mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây như hình vẽ 1. Cho h = 6m, , g =10m/s2. lực căng của dây treo và lực nén của vật lên mặt phẳng nghiêng tại A dây, tính vận tốc của vật ở chân | SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ANH SƠN 1 ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG NĂM HỌC 2010 – 2011 Môn thi: Vật lý – Khối 10. Thời gian làm bài 150 phút Ngày thi : 10 – 04 - 2011 Câu 1(6 điểm): Một vật khối lượng m = 1,5kg được giữ tại A trên mặt phẳng nghiêng bằng một sợi dây như hình vẽ 1. Cho h = 6m, , g =10m/s2. lực căng của dây treo và lực nén của vật lên mặt phẳng nghiêng tại A dây, tính vận tốc của vật ở chân mặt phẳng nghiêng (B) và quãng đường vật đi tiếp trên mặt phẳng ngang kể từ B đến khi dừng lại, coi hệ số ma sát không đổi trong quá trình chuyển động trên mặt phẳng nghiêng và mặt phẳng ngang và bằng 0,15. Câu 2 (4 điểm) Treo 4 vật nặng cách đều nhau vào một thanh đồng chất (dài 3m, nặng m = 6kg) trong đó hai vật ngoài cùng nằm ở hai đầu thanh. Vật nặng đầu tiên bên trái có khống lượng m1 = 2kg, mỗi vật tiếp theo lớn hơn vật trước 1kg. Cần phải treo thanh tại điểm cách đầu trái một khoảng bao nhiêu để thanh cân bằng? Câu 3 (5 điểm) Từ điểm 0 trên mặt đất người ta ném vật A với vận tốc ban đầu theo phương hợp với mặt phẳng ngang một góc . a. Góc bằng bao nhiêu thì tầm ném là cực đại? Tính tầm ném cực đại? b. Cùng lúc ném A với góc ném như đã tính ở câu a, từ một điểm M trên đường thẳng đứng qua 0 cách 0 một khoảng 3m về phía trên người ta ném vật B theo phương ngang với vận tốc . Trong khi A và B đang chuyển động thì chúng chạm nhau. Hỏi điểm chạm nhau đó cách mặt đất bao nhiêu? Coi A và B là các chất điểm , lấy g =10m/s2. Bỏ qua sức cản của không khí. Câu 4 (5 điểm) Quả cầu khối lượng m1 = 50g được treo ở đầu một sợi dây chiều dài , đầu trên của dây cố định. Ban đầu, giữ m1 ở vị trí dây treo lệch với phương thẳng đứng một góc rồi buông nhẹ tay. Khi xuống đến vị trí cân bằng , m1 va chạm xuyên tâm, tuyệt đối đàn hồi với quả cầu m2. Quả cầu m2 gắn ở đầu lò xo có độ cứng k = 60N/m, đầu còn lại của lò xo cố định; m2 có thể chuyển động trên mặt phẳng nằm ngang với hệ số ma sát (hình vẽ 2). Trước va chạm m2 nằm ở vị trí cân bằng và lò xo không biến dạng. Ngay sau va chạm m1 dội ngược lại với vận tốc 2m/s. Lấy g = 10m/s2 a. Tính vận tốc m1 ngay trước va chạm, khối lượng m2 và vận tốc m2 ngay sau va chạm. b. Tính độ nén cực đại của lò xo sau va chạm. c. Sau một thời gian chuyển động, m2 dừng lại tại vị trí cân bằng ban đầu. Tính quãng đường đi tổng cộng của m2. Cho rằng khi chuyển động m2 không gặp lại m1 Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.