BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI

Câu 1. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag. . . . Câu 2. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2, AgNO3, Mg(NO3)2, Fe(NO3)3 thì thứ tự các ion bị khử là: A. Fe3+, Ag+, Cu2+, Mg2+ B. Ag+, Cu2+, Fe3+, Mg2+ C. Ag+, Fe3+, Cu2+, Fe2+ D. Ag+, Fe3+, Cu2+, Mg2+ Câu 3. Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá: A. vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm B. cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loảng cho thêm vài giọt. | BÀI TẬP ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI Câu 1. Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là A. Ag. . . . Câu 2. Cho Al từ từ đến dư vào dung dịch hỗn hợp Cu NO3 2 AgNO3 Mg NO3 2 Fe NO3 3 thì thứ tự các ion bị khử là A. Fe3 Ag Cu2 Mg2 B. Ag Cu2 Fe3 Mg2 C. Ag Fe3 Cu2 Fe2 D. Ag Fe3 Cu2 Mg2 Câu 3. Quá trình sau không xẩy ra sự ăn mòn điện hoá A. vật bằng Al - Cu để trong không khí ẩm B. cho vật bằng Fe vào dung dịch H2SO4 loảng cho thêm vài giọt dung dịch CuSO4 C. phần vỏ tàu bằng Fe nối với tấm Zn để trong nước biển D. nung vật bằng Fe rồi nhúng vào H2O. Câu 4. Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nước là A. tránh sự tiếp xúc của vỏ tàu với nước biển B. giảm lực tương tác giữa vỏ tàu với nước biển C. chống ăn mòn điện hoá. D. chống ăn mòn vỏ tàu Câu 5. Để tinh luyện đồng thô thì người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau đây A. Cho đồng thô vào HNO3đặc rồi nhiệt phân Cu NO3 2 sau đó dùng CO để khử CuO. B. Điện phân dung dịch CuSO4 có anot làm bằng đồng thô thu đồng tinh khiết ở catot. C. Hoà tan đồng thô trong HNO3 rồi dùng kim loại đẩy đồng ra khỏi dung dịch muối Cu NO3 2. D. Cho đồng thô vào dung dịch HCl để cho tạp chất tan hết c òn lại đồng. Câu 6. Mục đích của việc gắn những tấm kẽm ngoài vỏ tàu biển bằng thép ở phần chìm trong nước là A. tránh sự tiếp xúc của vỏ tàu với nước biển B. giảm lực tương tác giữa vỏ tàu với nước biển C. chống ăn mòn điện hoá. D. chống ăn mòn vỏ tàu Câu 7. Cho các cặp oxi hoá- khử của kim loại Zn2 Zn Ag Ag Fe2 Fe Cu2 Cu . Số cặp oxihoa - khử phản ứng với nhau là A. 5. B. 6. C. 7. D. 3. Câu 8. Tính khử của các nguyên tử Na K Al Mg được xếp theo thứ tự tăng dần là A. K Na Mg Al. B. Al Mg Na K. C. Mg Al Na K. D. Al Mg K Na. Câu 9. Khi để trong không khí nhôm khó bị ăn mòn hơn sắt là do A. nhôm có tính khử mạnh hơn sắt. B. trên bề mặt nhôm có lớp Al2O3 bền vững bảo vệ. C. nhôm có tính khử yếu hơn sắt. bề mặt nhôm có lợp Al OH 3 bảo vệ. Câu 10. Khi cho kim loại Mg vào dung dịch .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
59    85    1    21-06-2024
19    261    1    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.