Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Ðiều trị cường giáp trạng ở phụ nữ mang thai: Thuốc nào an toàn?

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu 'ðiều trị cường giáp trạng ở phụ nữ mang thai: thuốc nào an toàn?', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Điều trị cường giáp trạng ở phụ nữ mang thai Thuốc nào an toàn Cường giáp trạng gặp ở khoảng 0 1- 0 2 số phụ nữ mang thai trong đó bệnh Basedow là nguyên nhân thường gặp nhất các nguyên nhân khác ít gặp hơn như nhân độc tuyến giáp hoặc bướu giáp đa nhân. Cường giáp nếu không được kiểm soát tốt có thể gây ra nhiều vấn đề nghiêm trọng cho cả mẹ và thai nhi. Với người mẹ mang thai suy tim có thể xuất hiện tiểu đường cũng khó kiểm soát hơn nếu xảy ra đồng thời với cường giáp. Đối với thai nghén các nghiên cứu dịch tễ học cho thấy tình trạng cường giáp dai dẳng có thể gây ra nhiều biến chứng cho thai như chết lưu đẻ non chậm phát triển thai hoặc các bệnh lý của thai. Ngoài ra khoảng 1 - 10 số trẻ đẻ ra có thể bị cường giáp sơ sinh tuy nhiên tình trạng này thường thoáng qua. Do iốt phóng xạ bị chống chỉ định tuyệt đối ở phụ nữ mang thai nên điều trị bằng thuốc kháng giáp trạng vẫn là sự lựa chọn hàng đầu hiện nay với nhiều thầy thuốc trong xử trí cường giáp ở phụ nữ mang thai. Phẫu thuật cắt tuyến giáp bán phần chỉ được chỉ định khi việc điều trị bằng thuốc thất bại hoặc sản phụ không dung nạp được thuốc do tác dụng phụ hoặc sản phụ quá lo lắng về tác dụng phụ của thuốc đối với thai phẫu thuật thường được tiến hành vào 3 tháng giữa của thai kỳ. Hình ảnh tuyến giáp. Các thuốc kháng giáp trạng Kể từ khi những thuốc kháng giáp trạng đầu tiên là thiourea và thiouracil được đưa vào sử dụng năm 1943 nhiều loại thuốc kháng giáp khác an toàn hơn đã ra đời sau đó như methylthiouracil propylthiouracil thiamazole và các dẫn xuất của nó như methimazole carbimazole . Về tác dụng phụ đối với mẹ carbimazole thiamazole và propylthiouracil có nguy cơ gây tác dụng phụ tương tự nhau đối với mẹ thường gặp nhất là gây giảm nhẹ số lượng bạch cầu xảy ra ở khoảng 12 số người dùng thuốc và thường thoáng qua. Mất bạch cầu hạt là biến chứng nguy hiểm nhất nhưng hiếm gặp chỉ xảy ra ở khoảng 0 2 số bệnh nhân và thường ở những người trên 40 tuổi dùng liều cao của carbimazole hoặc thiamazole. Các tác

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.