Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Nhìn nhận thêm về vị trí của Vũ Đình Long (1896 1960) trong lịch sử văn học

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Bi kịch trong gia đình thầy Ký Phú cũng như bi kịch của đôi tình nhân là kết cục của một cuộc đụng độ, một cuộc đối đầu giữa lương tâm và dục vọng của tầng lớp trung lưu tiểu tư sản thành thị trong xã hội Việt Nam những năm 20. | Nhìn nhận thêm về vị trí của Vũ Đình Long 1896 - 1960 trong lịch sử văn học Bi kịch trong gia đình thầy Ký Phú cũng như bi kịch của đôi tình nhân là kết cục của một cuộc đụng độ một cuộc đối đầu giữa lương tâm và dục vọng của tầng lớp trung lưu tiểu tư sản thành thị trong xã hội Việt Nam những năm 20. Qua vở kịch chúng ta có dịp được chứng kiến sự lung lay của đạo đức phong kiến sự rạn nứt của thiết chế hôn nhân và gia đình phương Đông cổ truyền trước ảnh hưởng của lối sống cá nhân tư sản phương Tây. Trước sự xô đẩy của hoàn cảnh sức phản kháng và chống đỡ của mỗi cá nhân thật yếu ớt. Đặc biệt là thầy Ký Phú. Có lẽ chính cái lối Nho phong còn sót lại trong tư tưởng trong quan niệm về đạo đức và gia đình của nhân vật này đã tạo nên cái bạc nhược của anh ta. Trước mắt Ký Phú mọi cuộc hôn nhân trong xã hội chỉ vì tiền. Các bậc cha mẹ thì tính toán xếp đặt tác thành cho con cái theo đầu óc vụ lợi của mình nên xã hội đầy rẫy những cảnh gái giết chồng cảnh ý tình không hợp nay cãi nhau mai đánh nhau . Nhưng anh ta không đủ tỉnh táo để nhận ra sự phản bội của chính vợ mình. Cái chết của Ký Phú là bước lùi là sự thất bại của lương tri trước dục vọng. Nhưng như ta đã thấy ở vở Chén thuốc độc Vũ Đình Long trước sau vẫn đứng trên lập trường đạo đức phong kiến để phê phán và giải quyết xung đột nên ở cuối vở Toà án lương tâm ông cho 2 nhân vật cô Quý và ả Quay phải chết trong sự cắn rứt đến điên loạn của lương tâm. Điều đó cũng có nghĩa là sự thắng thế trở lại của lương tâm trước dục vọng. Đây là một trong những xung đột bản chất của xã hội Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. Thực ra vấn đề lương tri và dục vọng hay nói rộng ra là vấn đề đạo đức không phải chỉ là vấn đề của riêng kịch nói mà nó còn là vấn đề của tiểu thuyết văn xuôi và những lĩnh vực khác trong xã hội đương thời. Sự hấp dẫn của đề tài này đã tạo thành một khuynh hướng kịch phổ biến trong văn học Việt Nam những năm 20 với các tác giả tiêu biểu Vũ Đình Long Chén thuốc độc - 1921 Toà án lương tâm - 1923 Nguyễn Hữu Kim .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.