Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề cương toán cao cấp A3

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

1.1.Khái niệm cơ bản. 1.1.1.Định nghĩa hàm 2 biến, nhiều biến hàm xác định, miền giá trị, đồ thị. 1.1.2.Sự hội tụ trong R, R. Tập bị chặn, đóng mở, điểm tụ, điểm trong, điểm biên, biên, lân cận. 1.2.Giới hạn và liên tục: 1.2.1.Giới hạn hàm số, 2 định nghĩa (không chứng minh tương đương) 1.2.2.Giới hạn lặp. 1.2.3.Hàm số liên tục. Liên tục trên tập đóng bị chặn, các định lý Weierstrass (không chứng minh). 1.3.Đạo hàm riêng và vi phân. 1.3.1.Đạo hàm riêng. 1.3.2.Khả vi và vi phân. 1.3.3.Điều kiện cần, điều kiện đủ khả vi. 1.3.4.Tính gần đúng. 1.4.Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp: 1.4.1.Đạo hàm riệng của. | Đề cương toán cao cấp A3 ĐỀ CƯƠNG TOÁN CAO CẤP A3 1.Mã số: 102(TN)103 2.Số tín chỉ: 5 đơn vị học trình 3.Phân bố thời lượng: 75 tiết = 45LT + 30 BT 4.Môn tiên quyết: Toán cao cấp A1 5.Môn song hành: Toán cao cấp A2 6.Nội dung chính: Vi phân hàm nhiều biến, tích phân bội, tích phân đường, tích phân mặt, lý thuyết trường. CHƯƠNG I: PHÉP TÍNH VI PHÂN HÀM NHIỀU BIẾN. (20T=12LT+8BT) 1.1.Khái niệm cơ bản. 1.1.1.Định nghĩa hàm 2 biến, nhiều biến hàm xác định, miền giá trị, đồ thị. 1.1.2.Sự hội tụ trong R, R. Tập bị chặn, đóng mở, điểm tụ, điểm trong, điểm biên, biên, lân cận. 1.2.Giới hạn và liên tục: 1.2.1.Giới hạn hàm số, 2 định nghĩa (không chứng minh tương đương) 1.2.2.Giới hạn lặp. 1.2.3.Hàm số liên tục. Liên tục trên tập đóng bị chặn, các định lý Weierstrass (không chứng minh). 1.3.Đạo hàm riêng và vi phân. 1.3.1.Đạo hàm riêng. 1.3.2.Khả vi và vi phân. 1.3.3.Điều kiện cần, điều kiện đủ khả vi. 1.3.4.Tính gần đúng. 1.4.Đạo hàm riêng và vi phân của hàm hợp: 1.4.1.Đạo hàm riệng của hàm hợp. 1.4.2.Tính bất biến vi phân vấp một. 1.5.Đạo hàm của hàm ẩn: 1.5.1.Định nghĩa hàm ẩn, định lý hàm ẩn (không chứng minh). 1.5.2.Cách tính đạo hàm riệng, vi phân của hàm ẩn (xác định từ 1 hoặc 2 phương trình). 1.6.Đạo hàm và vi phân cấp cao: 1.6.1.Tính đối xứng đạo hàm riêng cấp cao (định lý Schwartz). 1.6.2.Đạo hàm và vi phân cấp cao của hàm ẩn. 1.6.3.Công thức Taylor. 1.7.Đạo hàm theo hướng. 1.7.1.Vectơ gradiert. CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CỦA HÀM NHIỀU BIẾN (10T=6LT+4BT) 2.1.Cực trị của hàm nhiều biến: 2.1.1.Khái niệm cực trị, ví dụ, điều kiện cần. 2.1.2.Điều kiện đủ cực trị (nêu dạng toàn phương: Không chứng minh). Trường hợp hai biến (thông qua A,B,C,D). 2.2.Cực trị có điều kiện: 2.2.1.Khái niện cực trị có điều kiện, phương pháp đưa về cực trị tự do. 2.2.2.Phương pháp nhân tử Lagarange (điều kiện cần). 2.2.3.Điều kiện đủ (không chứng minh). 2.3.Giá trị lớn nhất, bé nhất trong miền đóng, bị chận. 2.4.Ứng dụng hình

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.