Công tác đảng trong trường học

Lãnh đạo (lãnh: cổ áo; trông coi tất cả; thống trị; đạo: đưa đường chỉ lối) là “vạch đường lối và phương pháp hành động cho quần chúng” (ví dụ: Chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà ngược lại phải học hỏi quần chúng - Hồ Chí Minh) Lãnh đạo còn là “đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện” Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là vạch ra đường lối, phương pháp hành động cho quần chúng và tổ chức thực hiện theo quan điểm, mục tiêu, lí tưởng của tổ chức. | Chương I: CÔNG TÁC ĐẢNG TRONG TRƯỜNG HỌC 1) Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 2) Hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam 3) Nhiệm vụ lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong trường học 4) Phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng trong trường học 5) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền trong trường học 6) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và các đoàn thể trong trường học 1. Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo (lãnh: cổ áo; trông coi tất cả; thống trị; đạo: đưa đường chỉ lối) là “vạch đường lối và phương pháp hành động cho quần chúng” (ví dụ: Chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà ngược lại phải học hỏi quần chúng - Hồ Chí Minh) Lãnh đạo còn là “đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện” Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là vạch ra đường lối, phương pháp hành động cho quần chúng và tổ chức thực hiện theo quan điểm, mục tiêu, lí tưởng của tổ chức Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam. Vị . | Chương I: CÔNG TÁC ĐẢNG TRONG TRƯỜNG HỌC 1) Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam 2) Hệ thống tổ chức Đảng Cộng sản Việt Nam 3) Nhiệm vụ lãnh đạo của tổ chức cơ sở Đảng trong trường học 4) Phương thức lãnh đạo của tổ chức đảng trong trường học 5) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và chính quyền trong trường học 6) Mối quan hệ giữa tổ chức đảng và các đoàn thể trong trường học 1. Vị trí, vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam Khái niệm lãnh đạo Lãnh đạo (lãnh: cổ áo; trông coi tất cả; thống trị; đạo: đưa đường chỉ lối) là “vạch đường lối và phương pháp hành động cho quần chúng” (ví dụ: Chẳng những phải lãnh đạo quần chúng mà ngược lại phải học hỏi quần chúng - Hồ Chí Minh) Lãnh đạo còn là “đề ra chủ trương, đường lối và tổ chức, động viên thực hiện” Lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) là vạch ra đường lối, phương pháp hành động cho quần chúng và tổ chức thực hiện theo quan điểm, mục tiêu, lí tưởng của tổ chức Đảng của giai cấp công nhân Việt Nam. Vị trí, vai trò lãnh đạo của ĐCSVN - Vị trí lãnh đạo của ĐCSVN ĐCSVN là đội tiên phong của giai cấp công nhân, đồng thời là đội tiên phong của nhân dân lao động và của dân tộc Việt Nam; đại biểu trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, của nhân dân lao động và của dân tộc. ĐCSVN là đảng cầm quyền, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào nhân dân để xây dựng Đảng; đoàn kết và lãnh đạo nhân dân tiến hành sự nghiệp cách mạng. Đảng lãnh đạo hệ thống chính trị, đồng thời là một bộ phận của hệ thống ấy. Đảng lãnh đạo, tôn trọng và phát huy vai trò của Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và các đoàn thể chính tri-xã hội. - Vai trò lãnh đạo của ĐCSVN + ĐCSVN là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào yêu nước Việt Nam. Đảng ra đời ngày 03/02/1930, do đồng chí Hồ Chí Minh (Nguyễn Ái Quốc) sáng lập và rèn luyện, đã lãnh đạo nhân dân tiến hành Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công, lập nên nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.