Đề thi kết thúc học phần: Kỹ thuật thuỷ khí Đề số: 2

Khi chất lỏng có tỷ trọng =1,2 dâng lên đến độ cao H=4,2m thì vật hình trụ (gắn vào bản lề tại A) bắt đầu bị đẩy lên. Bán kính trụ R=0,8m, chiều dài trụ L=2m. Áp suất mặt thoáng là áp suất khí trời. 1/ Tìm trọng lượng của trụ? 2đ 2/ Tìm áp lực dư chất lỏng tác dụng lên trụ? | HỘI ĐỒNG THI KHOA KHCB BỘ MÔN CƠ HỌC Đề thi kết thúc học phần: Kỹ thuật thuỷ khí Đề số: 2 - Thời gian làm bài: 70 phút Trưởng Bộ môn ký duyệt Ghi chú: Sinh viên không được: sử dụng tài liệu; viết vẽ vào đề thi. Đề thi phải nộp cùng bài thi. ( C¸c kÕt qu¶ lµm trßn ®Õn 2 sè sau dÊu phÈy) C©u 1 (4,5 điểm) Khi chất lỏng có tỷ trọng =1,2 dâng lên đến độ cao H=4,2m thì vật hình trụ (gắn vào bản lề tại A) bắt đầu bị đẩy lên. Bán kính trụ R=0,8m, chiều dài trụ L=2m. Áp suất mặt thoáng là áp suất khí trời. 1/ Tìm trọng lượng của trụ? 2đ 2/ Tìm áp lực dư chất lỏng tác dụng lên trụ? 2đ Đáp án: = 1,2 x 9810 = 11772 N/m3 1/ Py = 0 (vì chất lỏng không tác dụng lên mặt cong theo phương Oy) Px = hCx x= (H+R/2)RL = 11772 (4,2 +0,8/2)0,8 x2 = 86641,92 N Pz = VAL = (Vhộp + V ¼ trụ ) = ( + R2/4 .L) = (H+ R/4 ) = 11772 .( 4,2 +3,14 . 0,8/4) = 90936,35 N Trọng lượng trụ chính là G = P . sin = PZ = 90936,35 N 2/ P = (Px2+Pz2)0,5 = 125603,5 N = arctg (Pz/Px)= 46,38o Vậy áp lực dư chất lỏng tác dụng lên mặt trụ có giá trị bằng 90936,35 N, hướng vào tâm trụ, hợp với phương ngang một góc là 46,38o. C©u 2 (5,5điểm) Chất lỏng có tỷ trọng =1,2 chảy từ bể B sang bể A hình vẽ. Biết số chỉ của áp kế có giá trị dư là 0,12at; H=1m; HB=3m; áp suất tại mặt thoáng bể A là áp suất khí trời. Lưu lượng chảy trong ống Q=4(l/s); hệ số nhớt động =0,015cm2/s; đường kính ống dẫn không thay đổi d=50mm; tổng chiều dài ống l=20m; hệ số tổn thất uốn tại 3 vị trí đều bằng u=3; bỏ qua tổn thất tại cửa vào và cửa ra của ống; lấy g=9,81m/s2. Trường hợp chất lỏng chảy rối tính theo công thức: và =1. 1/ Tìm chiều cao HA=? 3,5đ 2/ Chất lỏng sẽ hoá hơi ở điều kiện áp suất là 0,34at. Nếu từ đầu ống đến điểm S là 18m thì tại đó có xảy ra hiện tượng xâm thực không? 2đ Đáp án: 1/ có v =4Q/ d2 = 2,038 m/s Re = vd/ = 67940,55 >2320 chảy rối =0,019 Viết phương trình Bernoulli (mặt chuẩn tại đáy bể A và bể B) cho đoạn dòng chảy đi từ mặt cắt B-B tại mặt thoáng của bể B đến mặt cắt A-A tại mặt thoáng bể A ta có như sau: zB + pB/ = zA+pA/ + hwB-A HB + pdB/ = HA + 0 + hw B – A (*) Ta có: tổn thất khi chất lỏng chảy từ bể B đến bể A: hwB-A= (3. u+ .l/d) v2/2g = ( + 0,019 .20/0,05). 2,3082/ = 3,51m Vậy: thay vào phương trình (*) 3 + 0,12 .98100/ (1,2 .9810) = HA + 3,51 HA = 4- 3,51 = 0,49 m 2/ Viết phương trình Bernoulli từ mặt thoáng bể B (mặt cắt B –B) đến điểm S (mặt cắt S-S) , chọn chuẩn trùng mặt cắt B – B ta có: 0+ pod/ = H + pdS / + v2/2g + hwB-S pdS / pod/ H - v2/2g -hwB-S Ta có: hwB-S = ( 3. u + 18/d) v2/2g = (3. 3 + 0,019 .18/ 0,015) 2,0382/()) = 3,35 m Vậy: pdS/ = 1 – 1 - 2,0382/ () – 3,35 = - 3,56 (m) suy ra: pdS = -3,56 . N/m2 pdS = - 0,43 at Vậy tại điểm S xuất hiện áp suất chân không: pckS = 0,43 at Áp suất tuyệt đối tại điểm S: ptS = 1-0,43= 0,57 at > 0,34 at Vậy tại điểm S không xảy ra hiện tượng xâm thực.

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.