Hoàn cảnh ra đời của Hiến pháp năm 1946

Toàn bộ 7 chương của Hiến pháp 1946 đều được xây dựng trên ba nguyên tắc cơ bản nói trên. Nói khác đi, ba nguyên tắc trên được thể hiện một cách cụ thể trong 7 chương của Hiến pháp 1946. | Tập quyền là sự tập trung quyền lực NN vào ai đó (cá nhân, cơ quan). Trong chế độ phong kiến, bộ máy NN về cơ bản là tổ chức theo nguyên tắc tập quyền chuyên chế - quyền lực NN tập trung tuyệt đối vào tay vua, hoàng đế. Chính đây là cội nguồn của sự độc đoán, chuyên quyền (chuyên chế) của chế độ phong kiến. Các tư tưởng về dân chủ lúc bấy giờ về phương diện lý thuyết đã cực lực phê phán cách tổ chức quyền lực chuyên chế đó. Dần dần, với sự lớn mạnh của giai cấp tư sản, quyền lực của vua đã bị san sẻ cho một thiết chế mới được lập ra- Nghị viện (ví dụ Viện nguyên lão ở Anh thế kỷ XIII). Khi cách mạng tư sản thắng lợi ( thế kỷ XVII- XVIII) thì cùng với sự xác lập quyền lực nhân dân (dân chủ) là sự thiết lập cơ chế đại nghị – một cơ chế NN tổ chức theo nguyên tắc phân quyền, phủ định lại nguyên tắc tập quyền chuyên chế phong kiến. Theo đó, quyền lực NN được phân ra các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp và trao cho ba cơ quan đảm nhiệm tương ứng là Nghị viện, Chính phủ và Tòa án. Ba nhánh quyền lực này độc lập và đối trọng lẫn nhau – dùng quyền lực để hạn chế quyền lực. Cơ chế đại nghị (phân quyền) đã khắc phục được sự sự chuyên chế trong tổ chức NN trước đó và nói theo K. Mác và Ph. Ăng ghen là đã thể hiện sự “

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
81    108    1    02-07-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.