Bài giảng Quản trị học - Chương 7: Lãnh đạo và động viên

Bài giảng Quản trị học chương 7: Lãnh đạo và động viên trình bày về lãnh đạo là gì, vai trò của người lãnh đạo, chức năng lực lãnh đạo, lãnh đạo theo tình huống, lãnh đạo theo nhóm, phát triền bản thân trở thành nhà lãnh đạo, động viên là gì, mọi người mong muốn gì ở công việc của họ, làm thế nào để động viên, thuyết mong đợi. Hãy tham khảo tài liệu này để quá trình học tập và giảng dạy thuận lợi hơn. | CHƯƠNG 7 : LÃNH ĐẠO VÀ ĐỘNG VIÊN Lãnh đạo 1. LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? 2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 3. NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO 4. LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG 5. LÃNH ĐẠO THEO NHÓM 6. PHÁT TRIỀN BẢN THÂN TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO ĐỘNG VIÊN 1. ĐỘNG VIÊN LÀ GÌ? 2. MỌI NGƯỜI MONG MUỐN GÌ Ở CÔNG VIỆC CỦA HỌ 3. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỘNG VIÊN MỌI NGƯỜI I. LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là gì? “Cùng với việc đề ra khuôn khổ hoạt động, các giá trị và tạo động lực cho nhân viên, phân bổ ngân sách và các nguồn lực, nhiệm vụ của người lãnh đạo là xác định phương hướng tổng thể để tạo thuận lợi cho việc lựa chọn các giải pháp, đảm bảo những nổ lực của tổ chức được thực hiện một cách trọng tâm” I. LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là gì? Trách nhiệm của nhà lãnh đạo : Đại diện các bên liên quan lãnh đạo tổ chức Chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của Cty Hình thành và thực hiện những thay đổi về chiến lược của tổ chức Theo dõi và giám sát mọi hoạt động công ty I. LÃNH ĐẠO 2. Năng lực lãnh đạo “Những yếu tố nào làm một người trở nên nổi bật hơn những | CHƯƠNG 7 : LÃNH ĐẠO VÀ ĐỘNG VIÊN Lãnh đạo 1. LÃNH ĐẠO LÀ GÌ? 2. VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO 3. NĂNG LỰC LÃNH ĐẠO 4. LÃNH ĐẠO THEO TÌNH HUỐNG 5. LÃNH ĐẠO THEO NHÓM 6. PHÁT TRIỀN BẢN THÂN TRỞ THÀNH NHÀ LÃNH ĐẠO ĐỘNG VIÊN 1. ĐỘNG VIÊN LÀ GÌ? 2. MỌI NGƯỜI MONG MUỐN GÌ Ở CÔNG VIỆC CỦA HỌ 3. LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỘNG VIÊN MỌI NGƯỜI I. LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là gì? “Cùng với việc đề ra khuôn khổ hoạt động, các giá trị và tạo động lực cho nhân viên, phân bổ ngân sách và các nguồn lực, nhiệm vụ của người lãnh đạo là xác định phương hướng tổng thể để tạo thuận lợi cho việc lựa chọn các giải pháp, đảm bảo những nổ lực của tổ chức được thực hiện một cách trọng tâm” I. LÃNH ĐẠO Lãnh đạo là gì? Trách nhiệm của nhà lãnh đạo : Đại diện các bên liên quan lãnh đạo tổ chức Chỉ đạo thực hiện chiến lược kinh doanh của Cty Hình thành và thực hiện những thay đổi về chiến lược của tổ chức Theo dõi và giám sát mọi hoạt động công ty I. LÃNH ĐẠO 2. Năng lực lãnh đạo “Những yếu tố nào làm một người trở nên nổi bật hơn những người khác và được chấp nhận làm lãnh đạo của nhóm hoặc tổ chức?” Các đặc điểm tính cách cơ bản: Nhiệt tình Chính trực Bền chí Công bằng Sôi nổi Khiêm tốn Tự tin I. LÃNH ĐẠO 3. Phong cách lãnh đạo Phong cách lãnh đạo là tập hợp của những quan điểm, hành vi, phương pháp mà nhà quản trị sử dụng để tác động vào nhân viên, công việc và tập thể . Có nhiều cách tiếp cận khác nhau về phong cách lãnh đạo dẫn tới nhiều mô hình phong cách khác nhau. I. LÃNH ĐẠO 2 Các phong cách lãnh đạo a/ Tiếp cận trên mức độ quyền lực (QUAN ĐIỂM CỦA KURT LEWIN) Phong cách độc đoán Phong cách dân chủ Phong cách tự do I. LÃNH ĐẠO b/ Phong cách lãnh đạo theo tiếp cận của Likert 4 hệ thống phong cách quản trị Hệ thống 1 : “quyết đoán – áp chế” Hệ thống 2 : “quyết đoán – nhân từ” Hệ thống 3 : “tham vấn” Hệ thống 4 : “tham gia theo nhóm” I. LÃNH ĐẠO c/ Tiếp cận trên mức độ quan tâm đến công việc và con người (quan điểm của Đại học OHIO) S3 S2 S4 S1 cao thaáp thaáp cao Công việc Con người I. LÃNH ĐẠO d/ Sơ đồ lưới .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
129    506    2    21-06-2024
22    295    1    21-06-2024
15    84    1    21-06-2024
220    326    2    21-06-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.